K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

*Hậu quả của:

- Chiến tranh Nam-Bắc triều: làm cho làng mạc điêu tàn, kinh tế suy sụp. Ruộng đất nhiều nơi bị hoang hóa, mất mùa đói kém xảy ra liên tiếp.

- Chiến tranh Trịnh-Nguyễn: gây ra tình trạng chia cắt đất nước kéo dài tới cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại sự phát triển của đất nước

24 tháng 3 2022

Tham khảo

 

* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.

- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.

- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.

- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

Tính chất: Là cuộc chiến tranh phi nghĩa.

24 tháng 3 2022

Tham khảo

 

* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.

- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.

- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.

- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

Tính chất: Là cuộc chiến tranh phi nghĩa.

8 tháng 12 2016

do sự phát triển ko đồng dều của CNTB cuối XIX-XX

Do sự mâu thuẫn gay gắt giữa các nc đế quốc về vấn đè thị trường thuộc địa

Hình thành 2 khối quân sự đối địch nhau

1882 khối liên minh : đức áo-Hung Italia

1907 Khối hiệp ước:Anh Pháp Nga

-> Chạy đua vũ trang phân chia TG

KẾT QUẢ chiến tranh gây nhìu hậu quả cho nhân loại

phong trào CM phát triển mạnh mẽ tiêu biểu nhất là CM tháng 10 NGA

25 tháng 10 2018

Nguyên nhân

- Thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt.

Kết quả

- Chiến tranh đã gây nhiều tai họa cho nhân loại.

- Đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận.

- Bản đồ thế giới được chia lại.

5 tháng 4 2021

Nguyên nhân:

- Chính sách đô hộ, đồng hóa rất tàn bạo của triều địa nhà Ngô

Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
- Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng.
Ý nghĩa:
- Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết dành lại độc lập của dân tộc.

5 tháng 4 2021

*Nguyên nhân:

- Chính sách đô hộ, đồng hóa rất tàn bạo của triều địa nhà Ngô

*Diễn biến:

- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.

- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép: "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động".

- Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp.

*Kết quả:

- Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.

- Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng ( Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá ).

*Ý nghĩa:

- Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết dành lại độc lập của dân tộc.

=> Yêu nước ngày nay là đem hết tinh thần và nghị lực, sức mạnh và tài năng của từng người, từng tập thể và cả cộng đồng dân tộc để bảo vệ độc lập dân tộc, gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển đất nước; vươn lên mạnh mẽ trong sản xuất, kinh doanh theo phương châm "ích nước, lợi nhà”; tăng cường đoàn kết dân tộc thành một khối thống nhất cùng nhau xây dựng đất nước giàu mạnh và đoàn kết với nhân dân thế giới trong sư nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong suốt quá trình hội nhập đề vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Tinh thần yêu nước phải nằm vươn tới mục tiêu: dân giàu. nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh mà Đảng ta đã đề ra.

26 tháng 12 2016

Vì không cảnh giác đối với kẻ thù.

Làm nội bộ mất đoàn kết.

Chủ quan, không chuẩn bị vũ khí.

26 tháng 12 2016

Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà :
Dựa vào những sự kiện lịch sử nêu trong bài học và truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy nêu rõ : Quân dân Âu Lạc đã đánh bại cuộc xâm lược của Triệu Đà, khiến y phải xin hòa. Sau đó, do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình nên An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất (tướng giỏi là Cao Lỗ và Nổi Hầu bất mãn bỏ về quê) để cùng nhau chống giặc...

18 tháng 11 2019

Việt Nam là quốc gia chịu hậu quả mạnh của chiến tranh lạnh

Chính trị quân sự:

- Cuộc kháng chiến chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn là một cuộc chiến nóng giữa lòng chiến tranh lạnh, thể hiện sự đối đầu căng thẳng giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.

- Ảnh hưởng lớn đến quá trình thống nhất, phát triển của Việt Nam, gây nên nhiều thiệt hại về người và của cũng như những ảnh hưởng lâu dài trên đất nước Việt Nam.

Quan hệ đối ngoại:

- Quan hệ đối ngoại của Việt Nam chủ yếu với các nước xã hội chủ nghĩa như Liên Xô, Trung Quốc, Đông Âu, các nước đang đấu tranh chống thực dân đế quốc. Với các quốc gia khác rất hạn chế hoặc không thiết lập quan hệ ngoại giao, đặc biệt là các nước tư bản ở châu Âu.

- Trong khu vực Đông Nam Á, quan hệ Việt Nam và các nước trở nên căng thẳng trong thời gian Việt Nam diễn ra chiến tranh kháng Mỹ.

- Sau khi thống nhất, quan hệ Việt Nam và Đông Nam Á càng trở nên phức tạp khi Việt Nam đưa quân giúp nhân dân Campuchia giải phóng khỏi chế độ diệt chủng Pol-pốt.

Quan hệ kinh tế

- Vì nằm trong khối các nước xã hội chủ nghĩa, tác động từ học thuyết domino nên Việt Nam bị Mỹ cấm vận kinh tế rất nặng nề, nước ta không có nhiều điều kiện giao lưu buôn bán, thương mại hợp tác kinh tế với các quốc gia ngoài khối xã hội chủ nghĩa.

Nhìn chung, chiến tranh lạnh tác động đến mọi mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nước ta trong suốt nửa sau thế kỷ XX.

1 tháng 1 2018

1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

1 tháng 1 2018

2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.

8 tháng 5 2018

Cuộc chiến thắng trên sông Bạch Đằng (năm 938)

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự tài giỏi của Ngô Quyền.

- Huy động được sức mạnh toàn dân, tận dụng được vị trí.

- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo

* Diễn biến của cuộc chiến thắng trên Bạch Đằng:

- Sau khi giết được Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền huy động quân và dân làm bãi cộc ngầm ở lòng sông Bạch Đằng chuẩn bị đánh giặc.

- Cuối năm 938, đại quân Nam Hán giao Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào nước ta.

- Ngô Quyền cho người ra nhữ, giặc ham hở đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.

- Thuỷ triều rút mạnh, Ngô Quyền dốc toàn bộ lực lượng đánh quật trở lại, quân Nam Hán rút chạy, thuyền giặc va vào cọc ngầm, chiếc bị vỡ, chiếc bị đắm. Quân ta mai phục hai bên bờ tiêu diệt giặc. Hoằng Tháo tử trận.

* Kết quả của cuộc chiến thắng trên sông Bạch Đằng:

- Trận chiến trên sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo, kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

8 tháng 5 2018

Nguyên nhân:

- Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết.

- Đc tin đó, Ngô Quyền kéo quân ra bắc trị tội Kiều Công Tiễn.

- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán, vua Nam Hán sai con là Lưu Hoàng Tháo sang xâm lược nước ta.

- Ngô Quyền chủ động đón đánh giặc, bố trí bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.

Diễn biến:

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoàng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.

- Ngô Quyền cho thuyền nhỏ ra khiếu chiến nhử địch vào trận địa mai phục. Quân Nam Hán đuổi theo và rơi vào trận địa cọc ngầm. Khi thủy triều rút, quân ta tấn công đánh quật trở lại, quân Nam Hán phải rút chạy. Thuyền xô vào bãi cọc nhọn, vỡ, đắm nhiều, Hoàng Tháo tử trận.

Kết quả:

- Trận Bạch Đằng kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

19 tháng 4 2017

Vai tro cua nguyen sinh vat la gi

- làm thức ăn cho đv nhỏ , đặc biệt là giáp xác nhỏ
- có ý nghĩa về mặt địa chất(trùng lỗ)
- Chỉ thị về độ sạch của mt nước

27 tháng 12 2016

-Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt làm chúng không tiến vào được.

-Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc

-Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:

+Sự ủng hộ và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta.

+Tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.

+Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

+Củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc.

+Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống

7 tháng 2 2018

*ý nghĩa lịch sử:

-Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Tống

-Bảo vệ nền độc lập dân tộc