Cho tam giác ABC hai đường cao BD và CE. Gọi M là trung điểm của BC. Cmr M thuộc trung trực của DF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.
1)Bạn chia 2 TH.
a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ
=>MD<MB mà ME>MC=MB
=>MD<ME.
b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.
=> MD giao CA tại E .
Dễ dàng cminh DM<ME.
2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC
=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.
=> AI trùng AO.
=>OI là trung trực BC
Đè bài cần xem lại nhé.
3)Ta có góc B > góc C => AC>AB
Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE
Tương tự AB>BD
Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD
Chứng minh EM=DM =1/2 BC(trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
a/ Ta có : AM = ME , BM = MC
=> Tứ giác ABEC là hình bình hành => CE = AB (1)
Xét tam giác ABH và tam giác BHD có góc BHA = góc BHD = 90 độ , BH là cạnh chung , AH = HD
=> tam giác ABH = tam giác BHD (c.g.c) => AB =BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra được BD = CE
b/ Từ câu a) ta có tam giác ABH = tam giác BHD (c.g.c) => góc ABH = góc BHD
=> BC là tia phân giác góc ABD
c/ Ta có \(\hept{\begin{cases}AH=HD\\BH\perp AD\end{cases}}\) => BH là đường trung trực của AD hay
BC là đường trung trực của AD.
Ta có hình vẽ:
a) Xét Δ CME và Δ BMA có:
EM = AM (gt)
CME = BMA (đối đỉnh)
CM = BM (gt)
Do đó, Δ CME = Δ BMA (c.g.c)
=> CE = AB (2 cạnh tương ứng) (1)
Chứng minh tương tự và => Δ ABH = Δ DBH (c.g.c)
=> AB = BD (2 cạnh tương ứng)
Từ (1) và (2) => CE = BD (đpcm)
b) Vì Δ ABH = Δ DBH (câu a) nên góc ABH = góc DBH (2 góc tương ứng)
=> BH là phân giác của góc ABD hay BC là phân giác của góc ABD (đpcm)
c) Vì \(AH\perp BC\) nên \(AD\perp BC\)
Mà AH = DH (gt)
Do đó, BC là đường trung trực của AD (đpcm)
. xét tam giác ABD và tam giác ACE có
. A là góc chung .
. góc E = góc D = 90 độ (gt)
.AB=AC(gt)
=> tam giác ABD = tam giác ACE ( cạnh huyền góc nhọn )
=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )
b/
Ta có : góc B = góc C ( tam giác ABC cân )
Mà góc B = B1 + B2
C= C1 + C2
Ta lại có : B1 = C1( tam giác ABD = tam giác ACE) ; góc B= góc C
=> góc B2 = C2
=> tam giác BHC cân tại B
c/
ta có : AB= AC ( tam giác ABC cân )
=> A thuộc đường trung trực của BC (1)
Ta lại có : HB=HC (tam giác BHC cân )
=> H thuộc đường trung trực của BC (2)
từ (1) và (2) suy ra : AH là đường trung trực của BC .
( Đường trung trực là đường đi qua trung điểm và cách đều 2 đầu mút của điểm đó )
CÂU D MÌNH KHÔNG BIẾT !!! XIN LỖI NHA .
a). Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
. A là góc chung .
. Góc E = góc D = 90 độ (gt)
.AB=AC(gt)
=> tam giác ABD = tam giác ACE ( cạnh huyền góc nhọn )
=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )
b) Ta có : góc B = góc C ( tam giác ABC cân )
Mà góc B = B1 + B2
C= C1 + C2
Ta lại có : B1 = C1( tam giác ABD = tam giác ACE) ; góc B= góc C
=> góc B2 = C2
=> tam giác BHC cân tại B
c) Ta có : AB= AC ( tam giác ABC cân )
=> A thuộc đường trung trực của BC (1)
Ta lại có : HB=HC (tam giác BHC cân )
=> H thuộc đường trung trực của BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra : AH là đường trung trực của BC .
( Đường trung trực là đường đi qua trung điểm và cách đều 2 đầu mút của điểm đó )
Điểm F ở đâu thế bạn ?