Tính diện tích hình 186 theo kích thức đã cho trên hình (a, b, c có cùng đơn vị đo)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SABCD = AD.AB = (20 + 40).(40 + 10 + 35) = 5100 ( m 2 )
S I = 1/2 .40.20 = 400 ( m 2 )
S I I = 1/2 .10.20 = 100 ( m 2 )
S I I I = 1/2 (20 + 35).35 = 962,5 ( m 2 )
S I V = 1/2 .15.50 = 375 (m2)
S V = 1/2 (15 + 40).15 = 412,5 ( m 2 )
Diện tích phần gạch đậm:
S = 5100 - (400 + 100 + 962,5 + 375 + 412,5) = 2850 ( m 2 )
Từ miếng bìa, ta tạo lập được hình hộp chữ nhật có chiều dài là 1,5 dm, chiều rộng 0,25 dm, chiều cao 1,5 dm.
a) Diện tích miếng bìa là:
\( 2.(0,25+1,5).1,5 + 2.0,25.1,5 = 2.1,75.1,5 + 2.0,25.1,5 =5,25+0,75= 6\)(dm2)
b) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
\(1,5.0,25.1,5 = 0,5625\)(dm3)
a, Diện tích miếng bìa:
2 x 3,5 - (3,5 - 1,5) x 0,25 x 2= 6(dm2)
b, HHCN có Dài: 1,5 (dm), rộng 1,5(dm) và cao 0,25(dm)
Thể tích HHCN:
1,5 x 1,5 x 0,25 = 0,5625(dm3)
Đsố:a, 6dm2 và b, 0,5625dm3
Đáp án A.
Thể tích nửa khối cầu bán kính R = 2 là: V 1 = 1 2 . 4 3 π R 3 = 2 3 π .2 3 = 16 3 π (đvtt).
Thể tích khối trụ có bán kính đáy R = 2 , chiều cao h = 4 là: V 2 = π R 2 h = π .2 2 .4 = 16 π (đvtt).
Thể tích khối nón có bán kính đáy R = 2, chiều cao h = 4 là: V 3 = 1 3 π R 2 h = 1 3 π .2 2 .4 = 16 3 π (đvtt).
Thể tích khối hình học (hình vẽ) cần tính là V = V 1 + V 2 + V 3 = 80 π 3
* Xét hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = a, chiều rộng AD = b.
Ta có: S A B C D = ab.
* Hình bình hành MNPQ có góc M là góc tù, MN = a, cạnh MQ = b
Kẻ đường cao MH. Ta có: S M N P Q = MH.a
Theo bài ra, ta có: MH.a = 1/2 ab
Suy ra: MH = 1/2 b hay MH = MQ/2
Tam giác MHQ vuông tại H và MH = MQ/2
Cạnh đối diện góc nhọn bằng một nửa cạnh huyền nên ∠ (MQH) = 30 0
Vậy góc nhọn của hình bình hành bằng 30 0 .
a) Ta có: AA’ = AO + OO’ + O’A’
hay 2a = x + h + x
hay 2x + h = 2a.
b) Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy là x, chiều cao là h và diện tích mặt cầu có bán kính là x.
\(S=b\cdot c+\left(a-c\right)\cdot\dfrac{c}{2}\)