K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

Ta có: 2.4.6...100<3.5.7...101

=>\(A^2< \left(\dfrac{1\cdot3\cdot5...99}{3\cdot5\cdot7...101}\right)^2=\left(\dfrac{1}{101}\right)^2< \dfrac{1}{101}\)

Vậy \(A^2< \dfrac{1}{101}\)

28 tháng 4 2017

mẫu lớn hơn thì phân số bé hơn mà

\(1\cdot3\cdot5\cdot...\cdot99=\dfrac{\left(1\cdot3\cdot5\cdot...\cdot99\right)\cdot\left(2\cdot4\cdot6\cdot...\cdot100\right)}{2\cdot4\cdot6\cdot...\cdot100}\)

\(=\dfrac{1\cdot3\cdot5\cdot...\cdot2\cdot4\cdot6\cdot...\cdot100}{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot50\cdot2\cdot2\cdot...\cdot2}=\dfrac{51}{2}\cdot\dfrac{52}{2}\cdot...\cdot\dfrac{100}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 11 2017

Lời giải:

Sử dụng quy nạp:

Với \(n=1\Rightarrow \frac{1}{2}< \frac{1}{\sqrt{3}}\) (đúng)

Với \(n=2\Rightarrow \frac{1.3}{2.4}< \frac{1}{\sqrt{5}}\) (đúng)

.............

Giả sử bài toán đúng với \(n=k\), tức là :

\(\frac{1.3.5...(2k-1)}{2.4.6...2k}< \frac{1}{\sqrt{2k+1}}\) (*)

Ta cần chỉ ra nó cũng đúng với \(n=k+1\) hay :

\(\frac{1.3.5....(2k-1)(2k+1)}{2.4.6....(2k)(2k+2)}< \frac{1}{\sqrt{2k+3}}\). Thật vậy, theo (*) ta có:

\(\frac{1.3.5....(2k-1)(2k+1)}{2.4.6....(2k)(2k+2)}< \frac{1}{\sqrt{2k+1}}.\frac{2k+1}{2k+2}=\frac{\sqrt{2k+1}}{2k+2}\) (1)

Xét \(\frac{\sqrt{2k+1}}{2k+2}-\frac{1}{\sqrt{2k+3}}=\frac{\sqrt{(2k+1)(2k+3)}-(2k+2)}{(2k+2)\sqrt{2k+3}}\) \(=\frac{-1}{[\sqrt{(2k+1)(2k+3)}+(2k+2)](2k+2)\sqrt{2k+3}}<0\)

Suy ra \(\frac{\sqrt{2k+1}}{2k+2}< \frac{1}{\sqrt{2k+3}}(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{1.3.5....(2k-1)(2k+1)}{2.4.6....(2k)(2k+2)}< \frac{1}{\sqrt{2k+3}}\)

Vậy bài toán đúng với \(n=k+1\), phép quy nạp hoàn thành.

Do đó ta có đpcm.

19 tháng 4 2018

Ta có:

\(\dfrac{51}{2}\cdot\dfrac{52}{2}\cdot...\cdot\dfrac{100}{2}\\ =\dfrac{51\cdot52\cdot...\cdot100}{2^{50}}\\ =\dfrac{\left(1\cdot2\cdot...\cdot50\right)\left(51\cdot52\cdot...\cdot100\right)}{\left(1\cdot2\cdot...\cdot50\right)\cdot2^{50}}\\ =\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot100}{2\cdot4\cdot6\cdot...\cdot100}\\ =1\cdot3\cdot5\cdot...\cdot99\)

24 tháng 8 2023

\(S=1.3.5...99+2.4.6...98\)

Ta thấy :

\(1.3.5...99\) có chữ số tận cùng là 5 (vì trong dãy số lẻ này có số 5 và trong dãy số không có chữ số là bội của 4 và chữ số 0)

\(2.4.6...98\) có chữ số tận cùng là 0 (vì trong dãy số chẵn này có chữ số 0)

\(\Rightarrow S=1.3.5...99+2.4.6...98\) có chữ số tận cùng là \(5+0=5\)

24 tháng 8 2023

Tích của các thừa số lẻ là số lẻ. Trong tích có thừa số có chữ số tận cùng là 5 thì tích có chữ số tận cùng là 5

=> 1.3.5....99 có chữ số tận cùng là 5

Trong 1 tích nếu có 1 thừa số có chữ số tận cùng là 0 thì tích có chữ số tận cùng là 0

=> 2.4.6....98 có chữ số tận cùng là 0

=> S có chữ số tận cùng là 5

20 tháng 5 2016

Từ 1->100 có:100-1+1=100 (thừa số)

\(\frac{1}{2};\frac{3}{4};\frac{5}{6};.....;\frac{99}{100}\) là những p/s có tử và mẫu là 2 số liên tiếp

=>từ \(\frac{1}{2}\rightarrow\frac{99}{100}\) có : 50 thừa số

=>M có 50 thừa số

Từ 2->101 có:101-2+1=100 (thừa số)

=>từ \(\frac{2}{3}\rightarrow\frac{100}{101}\) có: 50 thừa số

=>N có 50 thừa số

Do đó mỗi biểu thức M,N đều có 50 thừa số

\(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};......;\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)

=>\(M=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.......\frac{99}{100}< N=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.........\frac{100}{101}\)

Vậy M<N

20 tháng 5 2016

Chả hiểu đề ra làm sao