Hình 22.
Cho BCD là tam giác đều cạnh 5cm và góc DAB bằng \(40^0\). Hãy tính :
a) AD
b) AB
(Các kết quả tính độ dài, diện tích, các tỉ số lượng giác được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba và các kết quả tính góc được làm tròn đến phút)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì các cạnh của tam giác lần lượt là 4cm, 6cm và 6cm nên tam giác đó là tam giác cân. Góc nhỏ nhất của tam giác là góc đối diện với cạnh 4cm.
Kẻ đường cao từ đỉnh của góc nhỏ nhất. Đường cao chia cạnh đáy thành hai phần bằng nhau mỗi phần 2cm.
Ta có: cosβ=26=13⇒β≈70∘32′cosβ=26=13⇒β≈70∘32′
Suy ra: α=180∘–(β+β)=180∘–2.70∘32'=38∘56′α=180∘–(β+β)=180∘–2.70∘32′=38∘56′
Vậy góc nhỏ nhất của tam giác bằng 38∘56′38∘56′.
a) Trong tam giác vuông BCH, ta có:
CH=BC.sinB^=12.sin60≈10,392 (cm)
Trong tam giác vuông ABC, ta có:
\(A\)=180−(60+40)=80
Trong tam giác vuông ACH, ta có:
\(AC=\dfrac{CH}{sinA}=\dfrac{10,932}{sin80}=10,552\left(cm\right)\)
b) Kẻ AK⊥BCAK⊥BC
Trong tam giác vuông ACK, ta có:
AK=AC.sinC≈10,552.sin40=6,783 (cm)
Vậy SABC=12.AK.BC≈12.6,783.12=40,696 (cm2)
a) Ta có: \(AC=AB.\cot\widehat{C}=21.\cot\widehat{40^o}\simeq25,0268\left(cm\right)\)
b) Ta có: \(BC=\dfrac{AC}{\sin\widehat{C}}=\dfrac{21}{\sin\widehat{40^o}}\simeq32,6702\left(cm\right)\)
c) Vì ΔABCΔABC vuông tại A nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)
Suy ra: \(\widehat{B}=90^o-\widehat{C}=90^o-40^o=50^o\)
Vì BD là phân giác của B nên:
\(\widehat{ABD}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}=\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)
Trong tam giác vuông ABD, ta có:
\(BD=\dfrac{AB}{\cos\widehat{ABD}}=\dfrac{21}{\cos25^o}\simeq23,1709\left(cm\right)\)
giả sử góc a=135 độ , thì góc d=45 độ.kẻ đường cao ah khi đó góc dah=45 độ vậy tam giác adh cân và vuông.áp dụng pytago ah=6.căn bậc hai của 2.vậy diện tích hbh=15.6 căn bậc 2 của 2=90.căn bậc 2 của 2(cm^2)
vì ABCD là hình bình hành
=> AD // BC ( tính chất )
=> \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)( hai góc trong cùng phía)
=> \(\widehat{B}=180^0-110^0=70^0\)
Kẻ AH\(\perp\)BC tại H, ta có tam giác vuông ABH
Xét tam giác vuông ABH, có:
AH=AB*sin B=12*sin 70 độ
\(AH\approx11,276\)(cm)
ta có: AD=BC ( ABCD là hình chữ nhật )
\(\Rightarrow S_{ABCD}=AH\cdot BC\approx11,276\cdot15=169,14\)(\(cm^2\))
Giả sử hình thang cân ABCD có AB = 12cm, CD = 18cm, D^=75∘
Kẻ AH⊥CD,BK⊥CD
Vì tứ giác ABKH là hình chữ nhật nên: AB = HK = 12 (cm)
Ta có: tam giác ADH = tam giác BCK (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: DH = CK
Suy ra:
DH=CD–HK2=18–122=3(cm)
Trong tam giác vuông ADH, ta có:
AH=DH.tgD=3.tg75∘≈11,196(cm)
Vậy:
SABCD=AB+CD2.AH≈12+182.11,196=167,94 (cm2).
a: Xét ΔADB và ΔBCD có
\(\widehat{BAD}=\widehat{DBC}\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)
Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔBCD
b: Ta có: ΔADB\(\sim\)ΔBCD
nên DB/CD=AB/BD=AD/BC
=>5/CD=3/5=3,5/BC
=>CD=25/3(cm); BC=35/6(cm)
\(AH=\sqrt{25\cdot64}=40\left(cm\right)\)
Xét ΔAHB vuông tại H có
\(\tan B=\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{40}{25}=1.6\)
nên \(\widehat{B}\simeq58^0\)
hay \(\widehat{C}=32^0\)
Kẻ QS⊥PR
Ta có : \(\widehat{QTS}=180^0-\widehat{QTP}=180^0-150^0=30^0\)
Trong tam giác vuông QST, ta có:
\(QS=QT.sinQTS=8.sin30^0=4\left(cm\right)\)
\(TS=QT.cosQTS=8.cos30^0\sim6,928\left(cm\right)\)
Trong tam giác vuông QSP, ta có:
\(SP=QS.cotQPS=4.cot18^0=12,311\left(cm\right)\)
\(PT=SP-TS\sim12,311-6,928\sim5,383\left(cm\right)\)
b) Ta có:
\(S_{QPR}=\frac{1}{2}.QS.PR=\frac{1}{2}.QS.\left(PT+TR\right)\sim\frac{1}{2}.4.\left(5,383+5\right)\sim20,766\left(cm^2\right)\)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
Xét ΔBAC vuông tại A có
\(\sin C=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)
nên \(\widehat{C}=36^052'\)
=>\(\widehat{B}=53^08'\)
b: XétΔADE vuông tại E có \(AE=AD\cdot\cos A\)
nên AE=5,16(cm)
AB=AE-BE=2,66(cm)