K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

Câu 1:

a)\(\dfrac{12}{25}-\dfrac{7}{25}=\dfrac{5}{25}=\dfrac{1}{5}\)

b)\(\left(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}=\left(\dfrac{-6}{24}+\dfrac{20}{24}\right)\cdot\dfrac{3}{2}-\dfrac{4}{5}\)\(=\dfrac{14}{24}\cdot\dfrac{3}{2}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{2\cdot7\cdot3}{3\cdot8\cdot2}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{7}{8}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{35-32}{40}=\dfrac{3}{40}\)

c)\(\dfrac{2}{9}\cdot\dfrac{6}{7}+\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{2}{9}\cdot\dfrac{6}{7}+\dfrac{2}{9}\cdot\dfrac{1}{7}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{2}{9}\cdot\left(\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}-1\right)=\dfrac{2}{9}\cdot0=0\)

Câu 2:

a)\(\dfrac{1}{2}x=2\Leftrightarrow x=2\cdot2\Leftrightarrow x=4\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={4}

b)\(x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{5}-\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow x+\dfrac{2}{3}=1\Leftrightarrow x=1-\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={\(\dfrac{1}{3}\)}

c)\(\left(2,8x-23\right):\dfrac{2}{3}=-90\Leftrightarrow2,8x-23=-90\cdot\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow2,8x-23=-60\Leftrightarrow2,8x=-60+23\Leftrightarrow2,8x=-37\Leftrightarrow x=-37:2,8\Leftrightarrow x=-\dfrac{185}{14}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={\(-\dfrac{185}{14}\)}

d)\(\left(2x-1\right)^2=9\Leftrightarrow2x-1=_-^+3\)

+)2x-1=3

<=>2x=4

<=>x=2

+)2x-1=-3

<=>2x=-2

<=>x=-1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={-1;2}

Câu 3:

a)\(\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{2}\right)\le x\le\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3}\right):\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\le x\le\dfrac{11}{12}\cdot\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\le x\le\dfrac{11}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{9}\le x\le\dfrac{11}{9}\)

Do x nguyên => x=\(\dfrac{9}{9}=1\)

Vậy x=1

b)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{18}{27}=\dfrac{2}{3}\)

ƯCLN(a;b)={13}

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2.13}{3.13}=\dfrac{26}{39}\)

Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{26}{39}\)

c)Ta có:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=1\)

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{8}>4\cdot\dfrac{1}{8}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{16}>8\cdot\dfrac{1}{16}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{32}>16\cdot\dfrac{1}{32}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{33}+\dfrac{1}{34}+...+\dfrac{1}{64}>32\cdot\dfrac{1}{64}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{64}>1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=3\)(đpcm)\(\)

19 tháng 4 2022

Mn giúp mh với đg cần gấp lắm ln🥺🥺

 

30 tháng 3 2022
11/12x+3/4=-1/6
20 tháng 2

a; - \(\dfrac{10}{13}\) + \(\dfrac{5}{17}\) - \(\dfrac{3}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{11}{20}\)

= - (\(\dfrac{10}{13}\) + \(\dfrac{3}{13}\)) + (\(\dfrac{5}{17}\) + \(\dfrac{12}{17}\)) - \(\dfrac{11}{20}\)

= - 1 + 1  - \(\dfrac{11}{20}\)

=   0 - \(\dfrac{11}{20}\)

= - \(\dfrac{11}{20}\)

b; \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{-5}{6}\) - \(\dfrac{11}{-12}\)

\(\dfrac{9}{12}\) - \(\dfrac{10}{12}\) + \(\dfrac{11}{12}\)

\(\dfrac{10}{12}\)

\(\dfrac{5}{6}\)

c; [13.\(\dfrac{4}{9}\) + 2.\(\dfrac{1}{9}\)] - 3.\(\dfrac{4}{9}\)

= [\(\dfrac{52}{9}\) + \(\dfrac{2}{9}\)] - \(\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{54}{9}\) - \(\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{14}{3}\)

22 tháng 6 2016

\(a,\left(\frac{3}{8}+-\frac{3}{4}+\frac{7}{12}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

   =  \(\left(-\frac{3}{8}+\frac{7}{12}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

    = \(\frac{5}{24}:\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

     = \(\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)

      =  \(\frac{3}{4}\)

b)\(-\frac{7}{3}.\frac{5}{9}+\frac{4}{9}.\left(-\frac{3}{7}\right)+\frac{17}{7}\)

    =\(-\frac{35}{27}+\left(-\frac{4}{21}\right)+\frac{17}{7}\)

   = \(-\frac{35}{27}+\frac{47}{21}\)

   =        \(\frac{178}{189}\)

c) \(\frac{117}{13}-\left(\frac{2}{5}+\frac{57}{13}\right)\)

  = \(\frac{117}{13}-\frac{311}{65}\)

 =       \(\frac{274}{65}\)

d) \(\frac{2}{3}-0,25:\frac{3}{4}+\frac{5}{8}.4\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}:\frac{3}{4}+\frac{5}{8}.4\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}+\frac{5}{2}\)

=     \(\frac{1}{3}+\frac{5}{2}\)

=         \(\frac{17}{6}\)

Câu 1: Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể)A. 18 . 7 + 65 : 13                              B. (-564) + [(-724) + 564 + 224]C. 3 . (-5)2 + 2 . (-6)0 – 56 : 7              C. 1024 : 25 + 140 : (38 + 25) – 723 : 721Câu 2: Tìm x biết:A. 128 – 3 . (x + 4) = 23                     B. 4 – (15 – x) = 286 – (25 + 126)C. 40:x, 20:x và x lớn nhất                           D. x – (18 – x) = x – 9Câu 3:1) Một đội tình nguyện gồm 60 nam và 72 nữ dự định chia thành...
Đọc tiếp

Câu 1: Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể)

A. 18 . 7 + 65 : 13                              B. (-564) + [(-724) + 564 + 224]

C. 3 . (-5)2 + 2 . (-6)0 – 56 : 7              C. 1024 : 25 + 140 : (38 + 25) – 723 : 721

Câu 2: Tìm x biết:

A. 128 – 3 . (x + 4) = 23                     B. 4 – (15 – x) = 286 – (25 + 126)

C. 40:x, 20:x và x lớn nhất                           D. x – (18 – x) = x – 9

Câu 3:

1) Một đội tình nguyện gồm 60 nam và 72 nữ dự định chia thành các nhóm sao cho số nam và số nữ ở mỗi nhóm đều nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất mấy nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ?

2) Con diều của An bay bao 15m (so với mặt đất). Sau một lúc độ cao của con diều tăng 2m, rồi sau đó lại giảm 3m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi?
Giúp mik

1

Câu 1: 

a: =126+5=131

b: =-564-724+564+224=-500

c: =3x25+2-8

=75+2-8

=77-8

=69

d: =1024:32+140:70-49

=32-49+2

=-15

10 tháng 1 2022

cảm ơn nhaundefined

các bạn giải hộ mình mấy bài toán nhé bạn nà giải bài nào phải ghi bài đó nhé ai nhanh mình tickBài 10: Tìm x biếta). -0,6 . x - 7 phần 3 =5,4b).2,8 : (1 phần 5 - 3.x)=7 phần 5Bài 11 : tính giá trị biểu thức saua). -5 phần 2 : ( 3 phần 4 -1 phần 2 )b).| 298 phần 719 . ( 1 phần 4 + 1 phần 12- 1 phần 3 ) -2011 phần 2012c). 27.18+27.103-120.27 phần 15 .33+ 33.12Bài 12: tìm x, biết a).(x-5 phần 8) . 5 phần 18= -15 phần 36b).|...
Đọc tiếp

các bạn giải hộ mình mấy bài toán nhé bạn nà giải bài nào phải ghi bài đó nhé ai nhanh mình tick

Bài 10: Tìm x biết

a). -0,6 . x - 7 phần 3 =5,4

b).2,8 : (1 phần 5 - 3.x)=7 phần 5

Bài 11 : tính giá trị biểu thức sau

a). -5 phần 2 : ( 3 phần 4 -1 phần 2 )

b).| 298 phần 719 . ( 1 phần 4 + 1 phần 12- 1 phần 3 ) -2011 phần 2012

c). 27.18+27.103-120.27 phần 15 .33+ 33.12

Bài 12: tìm x, biết 

a).(x-5 phần 8) . 5 phần 18= -15 phần 36

b).| x - 1 phần 3| = 5 phần 6

Bài 13 : thực hiện phép tính sau

a). -17 phần 30 trừ 11 phần âm 15 + -7 phần 12

b).-5 phần 9 + 5 phần 9 : ( 5 phần 3 - 25 phần 12)

c). -7 phần 25 . 11 phần 13 + -7 phần 25. 2 phần 13 - 18 phần 25

Bài 14 : tìm x, biết 

a). x + -7 phần 15 = 21 phần 20

b).( 7 phần 2- x ) .5 phần 4 =21 phần 20

Bài 15 : thực hiện phép tính sau

a). A= -2 phần 4 + 2 phần 7 -5 phần 28

b). B= ( 5 phần 7 . 0, 6 - 5 : 7 phần 2 ). (40 % - 1,4 )  ( -2 ) ^ 3

2
21 tháng 3 2022

Em ko biết làm

31 tháng 3 2022

3/5 + 2/7-1/3 trả lời giúp tôi .Nhanh  nhé

Bài 1:       1. Thực hiện phép tính:                   a, (3/8+-3/4+7/12):5/6+1/2                         b, -3/7.5/9+4/9.-3/7+17/7      2. Tìm x biết:                   a, 2/3x-1/2x=5/12                                        b, (14/5x-50):2/3=51Bài 2:       Sơ kết học kì 1,lớp 6a có 32 học sinh gồm có ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 3/8 số học sinh còn lại.       a, Tính số...
Đọc tiếp

Bài 1: 

      1. Thực hiện phép tính:

                   a, (3/8+-3/4+7/12):5/6+1/2                         b, -3/7.5/9+4/9.-3/7+17/7

      2. Tìm x biết:

                   a, 2/3x-1/2x=5/12                                        b, (14/5x-50):2/3=51

Bài 2:

       Sơ kết học kì 1,lớp 6a có 32 học sinh gồm có ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 3/8 số học sinh còn lại.

       a, Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6a.

       b, Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.

Bài 3: 

       Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy=80 độ; xOz=40độ.

       a, trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?

       b, so sánh xOz và zOy.

       c, tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? vì sao?

Bài 4: 

        Tính: A=1/2.5+1/5.8+1/8.11+...+1/92.95+1/95.98.

giúp mik nhékhocroi

 

 

2
21 tháng 4 2021

Bài 4 là:

\(\dfrac{1}{2.5}\) + \(\dfrac{1}{5.8}\) +....+\(\dfrac{1}{92.95}\) + \(\dfrac{1}{95.98}\)

                  Đúng không bạn

 

 

21 tháng 4 2021

đúng rồi

 

4 tháng 4 2023

bài 1

A)37/60

B)13/45

C)1/4

 

4 tháng 4 2023

bài 2

a)42/25:y/5=5/6

y=10,08

b)27/y:9/4=3/7

y=28

8 tháng 2 2023

`5`

`a, -7/21 +(1+1/3)`

`=-7/21 + ( 3/3 + 1/3)`

`=-7/21+ 4/3`

`=-7/21+ 28/21`

`= 21/21`

`=1`

`b, 2/15 + ( 5/9 + (-6)/9)`

`= 2/15 + (-1/9)`

`= 1/45`

`c, (9-1/5+3/12) +(-3/4)`

`= ( 45/5-1/5 + 3/12)+(-3/4)`

`= ( 44/5 + 3/12)+(-3/4)`

`= 9,05 +(-0,75)`

`=8,3`

`6`

`x+7/8 =13/12`

`=>x= 13/12 -7/8`

`=>x=5/24`

`-------`

`-(-6)/12 -x=9/48`

`=> 6/12 -x=9/48`

`=>x= 6/12-9/48`

`=>x=5/16`

`---------`

`x+4/6 =5/25 -(-7)/15`

`=>x+4/6 =1/5 + 7/15`

`=> x+ 4/6=10/15`

`=>x=10/15 -4/6`

`=>x=0`

`----------`

`x+4/5 = 6/20 -(-7)/3`

`=>x+4/5 = 6/20 +7/3`

`=>x+4/5 = 79/30`

`=>x=79/30 -4/5`

`=>x= 79/30-24/30`

`=>x= 55/30`

`=>x= 11/6`

8 tháng 2 2023

\(5)\)

\(A=\dfrac{-7}{21}+\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{4}{3}\)

\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{28}{21}\)

\(A=1\)

\(--------------\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{-6}{9}\right)\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{-1}{9}\)

\(B=\dfrac{18}{135}+\dfrac{-15}{135}\)

\(B=\dfrac{1}{45}\)

\(------------\)

\(C=9-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{44}{5}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{528}{60}+\dfrac{15}{60}+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-15}{20}\)

\(C=\dfrac{83}{10}\)

\(6)\)

\(a)\) \(x+\dfrac{7}{8}=\dfrac{13}{12}\)

\(x=\dfrac{13}{12}-\dfrac{7}{8}\)

\(x=\dfrac{104}{96}-\dfrac{84}{96}\)

\(x=\dfrac{5}{24}\)

\(b)\) \(\dfrac{-6}{12}-x=\dfrac{9}{48}\)

\(\dfrac{-1}{2}-x=\dfrac{3}{16}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}-\dfrac{3}{16}\)

\(x=\dfrac{-8}{16}-\dfrac{3}{16}\)

\(x=\dfrac{-11}{16}\)

\(c)\) \(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{5}{25}-\left(-\dfrac{7}{15}\right)\)

\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{5}{25}+\dfrac{7}{15}\)

\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{75}{375}+\dfrac{105}{375}\)

\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{12}{25}\)

\(x=\dfrac{12}{25}-\dfrac{4}{6}\)

\(x=\dfrac{72}{150}-\dfrac{100}{150}\)

\(x=\dfrac{-14}{75}\)

\(d)\) \(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{6}{20}-\left(-\dfrac{7}{3}\right)\)

\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{6}{20}+\dfrac{7}{3}\)

\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{18}{60}+\dfrac{140}{60}\)

\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{79}{30}\)

\(x=\dfrac{79}{30}-\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{79}{30}-\dfrac{24}{30}\)

\(x=\dfrac{11}{6}\)