Cho hình bình hành ABCD với O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh:
a.
→ →
AB =DC
b.
→ →
AD = BC
c.
→ →
AO = OC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: ABCD là hình bình hành
\(\left\{{}\begin{matrix}CD=AB=8cm\\BC=AD=5cm\end{matrix}\right.\)
Ta có: O là giao điểm 2 đường chéo
\(\Rightarrow AC=2OC=2.3=6\left(cm\right)\)
+ Kẻ AH // FE // CI \(\left(H,I\in BD\right)\)
+ \(\Delta AOH=\Delta COI\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow OH=OI\)
\(\Rightarrow BH+BI=BH+BO+OI\)
\(=BH+OH+BO=2BO=4BM\)
+ Xét \(\Delta ABH\)có : AH // FM theo định lí Ta - lét ta có :
\(\frac{BA}{BF}=\frac{BH}{BM}\left(1\right)\)
+ Xét \(\Delta BCI\) có CI // ME theo định lí Ta - lét ta có :
\(\frac{BC}{BE}=\frac{BI}{BM}\left(2\right)\)
+ Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)
\(\frac{BA}{BF}+\frac{BC}{BE}=\frac{BH}{BM}+\frac{BI}{BM}=\frac{BH+BI}{BM}=\frac{4BM}{BM}=4\)
Chúc bạn học tốt !!!
* Xét ∆ OAE và ∆ OCF, ta có:
OA = OC (tính chất hình bình hành)
∠ (AOE)= ∠ (COF)(đối đỉnh)
∠ (OAE)= ∠ (OCF)(so le trong)
Do đó: ∆ OAE = ∆ OCF (g.c.g)
⇒ OE = OF (l)
* Xét ∆ OAG và ∆ OCH, ta có:
OA = OC (tính chất hình bình hành)
∠ (AOG) = ∠ (COH)(dối đỉnh)
∠ (OAG) = ∠ (OCH)(so le trong).
Do đó: ∆ OAG = ∆ OCH (g.c.g)
⇒ OG = OH (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EGFH là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).
giải: trong \(\Delta ADB\) có:
E là trung điểm của AB (gt)
H là trung điểm của AD (gt)
=> EH là đường trung bình của \(\Delta ADB\) (đ/n)
=> EH // BD và EH = \(\frac{1}{2}\) BD (định lý) (1)
trong \(\Delta CBD\) có:
F là trung điểm của BC (gt)
G là trung điểm của CD (gt)
=> FG là đường trung bình của \(\Delta CBD\) (đ/n)
=> FG // BD và FG = \(\frac{1}{2}BD\) (định lý) (2)
từ (1) và (2) => tứ giác EFGH là hình bình hành
ok mk nhé!!! 564756582352353645756756568768768797898898707803463464545756756
Câu 28. Tổ công tác Covid-19 của bệnh viện Đại học Y Dược gồm 90 bác sĩ và 84 y tá được phân công về 1 huyện để thực hiện xét thần tốc nhằm khoanh vùng dập dịch và điều trị Covid-19 trong các khu cách ly. Muốn phục vụ được nhiều xã hơn, đội dự định chia thành các tổ sao cho số bác sĩ và y tá của các tổ bằng nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Mỗi tổ có mấy bác sĩ, mấy y tá?
A. 12 tổ; 6 bác sĩ và 5 y tá. B. 12 tổ; 5 bác sĩ và 6 y tá.
C. 6 tổ; 15 bác sĩ và 14 y tá. D. 6 tổ; 14 bác sĩ và 15 y tá.
Sửa đề: Chứng minh AK=KI=IC
a: Xét tứ giác BEDF có
DE//BF
DE=BF\(\left(DE=\dfrac{1}{2}AD;BF=\dfrac{1}{2}BC;AD=BC\right)\)
Do đó: BEDF là hình bình hành
b: BEDF là hình bình hành
=>BE//DF
Xét ΔAID có
E là trung điểm của AD
EK//ID
Do đó: K là trung điểm của AI
=>AK=KI
Xét ΔBKC có
F là trung điểm của CB
FI//BK
Do đó: I là trung điểm của KC
=>KI=IC
=>AK=KI=IC
a) Vì \(ABCD\) là hình bình hành (gt)
Suy ra \(AD = BC\); \(AD\) // \(BC\)
Mà \(E\), \(F\) là trung điểm của \(AD\), \(BC\) (gt)
Suy ra \(AE = ED = BF = FC\)
Xét tứ giác \(EBFD\) ta có:
\(ED = FB\) (cmt)
\(ED\) // \(BF\) (do \(AD\) // \(BC\))
Suy ra \(EDFB\) là hình bình hành
b) Vì \(ABCD\) là hình bình hành (gt)
Suy ra \(O\) là trung điểm của \(AC\) và \(BD\)
Mà \(DEBF\) là hình bình hành (gt)
Suy ra \(O\) cũng là trung điểm của \(EF\)
Suy ra \(E\), \(O\), \(F\) thẳng hàng
a) *) Chứng minh AMNB là hình bình hành:
Do O là giao điểm của AC và BD
Mà ABCD là hình bình hành (gt)
⇒ O là trung điểm của AC và BD
Do MN // AB (gt)
⇒ OM // CD
∆ACD có
O là trung điểm AC
OM // CD
⇒ M là trung điểm AD
⇒ AM = AD : 2 (1)
Do MN // AB (gt)
⇒ ON // AB
∆ABC có:
O là trung điểm AC (cmt)
ON // AB (cmt)
⇒ N là trung điểm BC
⇒ BN = BC : 2 (2)
Do ABCD là hình bình hành (gt)
⇒ AD // BC
⇒ AM // BN
Từ (1) và (2) ⇒ AM = BN
Tứ giác AMNB có:
AM // BN (cmt)
AM = BN (cmt)
⇒ AMNB là hình bình hành
*) Chứng minh APCQ là hình bình hành
Do ABCD là hình bình hành (gt)
⇒ AB // CD
⇒ AP // CQ
Tứ giác APCQ có:
AP // CQ (cmt)
AP = CQ (gt)
⇒ APCQ là hình bình hành
c) Do O là trung điểm AC (cmt)
M là trung điểm AD (cmt)
⇒ OM là đường trung bình của ∆ACD
⇒ OM = CD : 2 (3)
Do O là trung điểm AC (cmt)
N là trung điểm BC (cmt)
⇒ ON là đường trung bình của ∆ABC
⇒ ON = AB : 2
Mà AB = CD (do ABCD là hình bình hành)
⇒ OM = ON
⇒ O là trung điểm MN
Do APCQ là hình bình hành (cmt)
O là trung điểm AC (cmt)
⇒ O là trung điểm PQ
Tứ giác MPNQ có:
O là trung điểm MN (cmt)
O là trung điểm PQ (cmt)
⇒ MPNQ là hình bình hành
⇒ MP // NQ và MQ = NP