K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

Gồm các tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển

26 tháng 4 2018

-Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển

-Trong đó, tầng đối lưu có vai trò quan trọng nhất vì tầng này là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, ... Ngoài ra tầng này còn nằm sát mặt đất và tập trung 90% không khí.

Đây là ý kiến riêng của mik thôi! Nếu sai mong các bạn góp ý giúp mik!

Chúc bạn hk tốt ><

Câu 1: 

Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

1 tháng 1 2022

câu 2 

30 tháng 4 2016

- Cấu tạo của không khí là :

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

- Tầng quan trọng nhất là : tầng đối lưu

- Vì : Tầng đối lưu : Tầng khí quyển sát với mặt đất có độ cao từ 8-17 km (5-11 dặm). Đây là tầng khí quyển quen thuộc nhất với chúng ta. Mọi hiện tượng thời tiết tác động trực tiếp tới chúng ta (gió, mưa, bão…) hầu như đều xảy ra trong tầng đối lưu. Do gần Trái Đất nhất, tầng đối lưu cũng có mật độ không khí dày đặc nhất (chiếm hơn 50% lượng khí quyển của toàn Trái Đất). Được phản chiếu nhiệt từ vỏ Trái Đất, đây cũng là tầng khí quyển “ấm áp” nhất.

 
28 tháng 11 2017

Cấu tạo của không khí là:

- tầng đối lưu

- tầng bình lưu

- các tầng cao của khí quyển

Tầng quan trọng nhất là : tầng đối lưu

Vì:

- tầng đối lưu: là nơi sinh hoạt, sinh sống của con người. Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sương mù,...(tham khảo SGK lớp 6) limdim

A.Lớp vỏ khí Câu 1: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?A. 3 tầng.        B. 4 tầng.                 C. 2 tầng.              D. 5 tầngCâu 2: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.D. đối lưu, tầng cao của khí...
Đọc tiếp

A.Lớp vỏ khí

Câu 1: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?

A. 3 tầng.        B. 4 tầng.                 C. 2 tầng.              D. 5 tầng

Câu 2: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Câu 3: Theo anh chị các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

A.tầng đối lưu.    B.tầng bình lưu.     C.tầng nhiệt     .D.tầng cao của khí quyển.

B.Thời tiết và khí hậu :

Câu 4: Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

 

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. 

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Câu 6: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

                        C. Biến đổi khí hậu

Câu 6: Đâu là biểu hiện của biến đổi khí hậu?

A. Nhiệt độ không khí tăng, khí hậu trái đất nóng lên,... 

B.  biến động trong chế độ mưa, lượng mưa, gia tăng tốc độ tan băng

C. gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán... 

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 8: Trong khi xảy ra thiên tai ta nên làm gì?

A. Dự trữ lương thực

B. Vệ sinh, dọn dẹp nơi ở

C. Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Đâu là biện pháp giảm ô nhiễm môi trường?

A. Tăng cường trồng rừng

B. Nước thải công nghiệp thải trực tiếp ra môi trường

C. Sử dụng nặng lượng tái tạo thay cho những năng lượng khai thác tự nhiên

D. A và C đúng

 

D. Động đất và núi lủa

Câu 10: Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?

A.bão, dông lốc.

B.lũ lụt, hạn hán.

C.núi lửa, động đất.

D.lũ quét, sạt lở đất.

 

Câu 11: Theo anh chị đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất?

A.Mảng Bắc Mĩ.

B.Mảng Phi.

C.Mảng Á – Âu.

D.Mảng Thái Bình Dương.

 

Câu 12: Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.

B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.

        C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.

D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.

 

 

4
11 tháng 3 2022

1-A ; 2-B

11 tháng 3 2022

A.Lớp vỏ khí

Câu 1: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?

A. 3 tầng.        B. 4 tầng.                 C. 2 tầng.              D. 5 tầng

Câu 2: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Câu 3: Theo anh chị các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

A.tầng đối lưu.    B.tầng bình lưu.     C.tầng nhiệt     .D.tầng cao của khí quyển.

B.Thời tiết và khí hậu :

Câu 4: Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

 

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. 

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Câu 6: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

                        C. Biến đổi khí hậu

Câu 6: Đâu là biểu hiện của biến đổi khí hậu?

A. Nhiệt độ không khí tăng, khí hậu trái đất nóng lên,... 

B.  biến động trong chế độ mưa, lượng mưa, gia tăng tốc độ tan băng

C. gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán... 

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 8: Trong khi xảy ra thiên tai ta nên làm gì?

A. Dự trữ lương thực

B. Vệ sinh, dọn dẹp nơi ở

C. Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Đâu là biện pháp giảm ô nhiễm môi trường?

A. Tăng cường trồng rừng

B. Nước thải công nghiệp thải trực tiếp ra môi trường

C. Sử dụng nặng lượng tái tạo thay cho những năng lượng khai thác tự nhiên

D. A và C đúng

 

D. Động đất và núi lủa

Câu 10: Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?

A.bão, dông lốc.

B.lũ lụt, hạn hán.

C.núi lửa, động đất.

D.lũ quét, sạt lở đất.

 

Câu 11: Theo anh chị đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất?

A.Mảng Bắc Mĩ.

B.Mảng Phi.

C.Mảng Á – Âu.

D.Mảng Thái Bình Dương.

 

Câu 12: Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.

B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.

        C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.

D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.

 

1/

Tầng khí quyểnĐặc điểm
Tầng đối lưu

-Mật độ không khí dày đặc.

-Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

-Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,...

Tầng đối lưu

-Mật độ không khí loãng.

-Có lớp ôdôn.

Các tầng cao của khí quyển

-Mật độ không khí cực loãng.

-Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,...

-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:

+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.

+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...

2/

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM TỔ ĐỊA - GDCD HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 6 TUẦN 4

-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.

3/

-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.

-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:

+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.

+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.

7 tháng 4 2021

Cấu tạo của lớp vỏ khí là :

Lớp vỏ khí được chia thành: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng. 

Đặc điểm của tầng đối lưu là :

Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh. Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưu. Đặc trưng của tầng này thể hiện ở các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi. Hiện tượng đối lưu đã mang lại tên gọi cho tầng này.



 

7 tháng 4 2021

Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)

            Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

            - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

            + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

            + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).

            + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

            - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.

            - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng


 

Câu 16. Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất?A. Tầng bình lưu.B. Trên tầng bình lưu.C. Tầng đối lưu.D. Tầng ion nhiệt.Câu 17. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất làA. Khí nitơ.B. Khí cacbonic.C. Oxi.D. Hơi nước.Câu 18. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?A. Tầng đối lưu.B. Tầng nhiệt.C. Trên tầng bình lưu.D. Tầng...
Đọc tiếp

Câu 16. Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất?

A. Tầng bình lưu.

B. Trên tầng bình lưu.

C. Tầng đối lưu.

D. Tầng ion nhiệt.

Câu 17. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là

A. Khí nitơ.

B. Khí cacbonic.

C. Oxi.

D. Hơi nước.

Câu 18. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.

B. Tầng nhiệt.

C. Trên tầng bình lưu.

D. Tầng bình lưu.

Câu 19. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm?

A. Khối khí lục địa.

B. Khối khí nóng.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lạnh.

Câu 20. Không khí luôn luôn chuyển động từ

A. áp cao về áp thấp.

B. đất liền ra biển.

C. áp thấp về áp cao.

D. biển vào đất liền.

Câu 21. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Áp kế.

B. Nhiệt kế.

C. Vũ kế.

D. Ẩm kế.

Câu 22. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là

A. con người đốt nóng.

B. ánh sáng từ Mặt Trời.

C. các hoạt động công nghiệp.

D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Câu 24. Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?

A. Ẩm kế.

B. Áp kế.

C. Nhiệt kế.

D. Vũ kế.

Câu 25. Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

1
1 tháng 12 2021

25. D

24. A

23. A

22. B

21. B

20. A

18. A

17. A

16.C

28 tháng 10 2017

- Lớp vỏ khí gồm: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

- Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng đối lưu.

16 tháng 8 2023

tham khảo

- Những hoạt động của tầng lớp thương nhân thời trung đại ở Tây Âu. 

+ Thương nhân liên kết với giới quý tộc quyền quý, lập nên hội đồng đô thị, họ trở thành những công dân hàng đầu của đô thị.

+ Thương nhân thường bỏ tiền ra xây dựng những công trình công cộng như nhà thờ, đài phun nước, thuê các hoạ sĩ trang hoàng phố xá, nhà cửa, bảo trợ cho các nhà văn hoá, khoa học có tư tưởng tiến bộ.

+ Thương nhân một số đô thị châu Âu còn tập hợp lại với nhau thành lập các hiệp hội buôn bán với mục đích bảo vệ tự do thương mại, thống nhất thị trường và an toàn cho các thương nhân buôn bán đường dài.

+ Tại nhiều nước, hàng năm thương nhân còn tổ chức các hội chợ để thúc đẩy trao đổi hàng hóa giữa các vùng và giữa các quốc gia.

- Tầng lớp thương nhân có vai trò quan trọng với sự phát triển của các đô thị châu Âu trung đại vì thương nhân giữ vai trò trung gian trong việc sản xuất và buôn bán hàng hoá và là nhân tố kết nối các chủ sản xuất, kết nối hoạt động thương mại giữa các khu vực, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của đô thị.

6 tháng 4 2021

câu 1:

-Khoáng sản là thành phần tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân. 

- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản.

+ Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực: phun trào mắc ma và đưa lên gần mặt đất thành mỏ.

Ví dụ: đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc…

+ Mỏ ngoại sinh là mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực: quá trình phong hóa, tích tụ vật chất.

Ví dụ: than, cao lanh, đá vôi…

- Vấn đề đặt ra: Cần khai thác, sử dụng khoáng sản một cách hợp lí, tiết kiệm và hiệu quả.

 

 

6 tháng 4 2021

2:
 - Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

- Tầng đối lưu:

+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km;

+tầng này tập trung tới 90% không khí.