Tính khối lượng phân tử theo đvC của các phân tử sau. Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất, nguyên tử, phân tử?
a. BaSO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dạng này em tính phân tử khối, nguyên tử khối rồi nhân với 0,16605.10-23 (g)
Trả lời:
\(a)\)
\(m_C=1,6605.10^{-24}.12=1,9926.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Cl}=1,6605.10^{-24}.35,5=5,894775.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{KOH}=1,6605.10^{-24}.\left(39+16+1\right)=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{H2SO4}=1,6605.10^{-24}.\left(2+32+4.16\right)=1,62729.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Fe2\left(CO3\right)3}=1,6605.10^{-24}.\left(2.56+\left(12+3.16\right).3\right)=4,84866.10^{-22}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(C,Cl.\)
+) Hợp chất: \(KOH,H_2SO_4,Fe_2\left(CO_3\right)_3.\)
\(b)\)
\(m_{BaSO4}=1,6605.10^{-24}.\left(137+32+4.16\right)=3,868965.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{O2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.16\right)=5,3136.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Ca\left(OH\right)2}=1,6605.10^{-24}.\left(40+\left(16+1\right).2\right)=1,22877.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=1,6605.10^{-24}.56=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(O_2,Fe.\)
+) Hợp chất: \(BaSO_4,Ca\left(OH\right)_2.\)
\(c)\)
\(m_{HCl}=1,6605.10^{-24}.\left(1+35,5\right)=6,060825.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{NO}=1,6605.10^{-24}.\left(14+16\right)=4,9815.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Br2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.80\right)=2,6568.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_K=1,6605.10^{-24}.39=6,47595.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{NH3}=1,6605.10^{-24}.\left(14+3.1\right)=2,82285.10^{-23}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(Br_2,K.\)
+) Hợp chất: \(HCl,NO,NH_3.\)
\(d)\)
\(m_{C6H5OH}=1,6605.10^{-24}.\left(12.6+5.1+16+1\right)=1,56087.10^{-22}\left(g\right)\)\(m_{CH4}=1,6605.10^{-24}.\left(12+4.1\right)=2,6568.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{O3}=1,6605.10^{-24}.\left(3.16\right)=7,9704.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{BaO}=1,6605.10^{-24}.\left(137+16\right)=2,540565.10^{-22}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(O_3\)
+) Hợp chất: \(C_6H_5OH,CH_4,BaO.\)
a)
đơn chất là: \(C,Cl_2\)
hợp chất là: \(KOH,H_2SO_4,Fe_2\left(CO_3\right)_3\)
\(M_C=12\left(đvC\right)\)
\(M_{Cl_2}=35,5.2=71\left(đvC\right)\)
\(M_{KOH}=1.39+1.16+1.1=56\left(đvC\right)\)
\(M_{H_2SO_4}=1.2+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
\(M_{Fe_2\left(CO_3\right)_3}=2.56+3.12+9.16=292\left(đvC\right)\)
a) Hydrogen là đơn chất vì có cấu tạo từ một nguyên tố H.
Khối lượng phân tử Hydrogen: \(M_{H_2}=1
.
2=2\left(amu\right)\)
b) Carbon dioxide là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố C và O.
Khối lượng phân từ Carbon dioxide: \(M_{CO_2}=12+16
.
2=44\left(amu\right)\)
c) Methane là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H.
Khối lượng phân tử Methane: \(M_{CH_4}=12+1
.
4=16\left(amu\right)\)
d) Hydrogen chloride là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố H và Cl.
Khối lượng phân tử Hydrogen chloride: \(M_{HCl}=1+35,5=36,5\left(amu\right)\)
e) Chlorine là đơn chất vì có cấu tạo từ 1 nguyên tố là Cl.
Khối lượng phân tử Chlorine: \(M_{Cl_2}=35,5
.
2=71\left(amu\right)\)
g) Nitrogen là đơn chất vì có cấu tạo từ 1 nguyên tố N.
Khối lượng phân tử Nitrogen: \(M_{N_2}=14
.
2=28\left(amu\right)\)
h) Ammonia là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố N và H.
Khối lượng phân tử Ammonia: \(M_{NH_3}=14+1
.
3=17\left(amu\right)\)
i) Nước là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố H và O.
Khối lượng phân tử Nước: \(M_{H_2O}=1
.
2+16=18\left(amu\right)\)
đơn chất: hydro, clo, nitơ
hợp chất: carbon dioxide, methane, hydrogen chloride, ammonia, nước
Nguyên tử khối:
hydrogen: 2
clo: 35,5*2=71
nitơ: 28
Carbon dioxide: 44
Metan: 16
Hydrogen chloride: 36,5
Ammoniac: 17
Nước: 18
a. Đơn chất
PTK= 3×16=48 đvC
b. Hợp chất
PTK= 1×12+4×1= 16 đvC
c. Hợp chất
PTK= 32+2×16= 64 đvC
d. Đơn chất
PTK= 1 đvC
e. Hợp chất
PTK= 2×1+32+4×16= 98 đvC
a. Đơn chất
PTKo3= NTKox3= 16x3= 48đvC
b. hợp chất có CTHH: CH4
PtkCH4= NTKc+(NTKHx4)= 12+(1x4)= 16 đvC
c. Hợp chất có CTHH:SO2
PTKSO2= NTKS+(NTKOx2)= 32+(16X2)= 64 đvC
d. đơn chất
PTKH2= NTKHx2= 1x2= 2 đvC
e. hợp chất có cthh: H2SO4
PTKH2SO4= NTKHx2+NTKs+(NTKOx4)= 1x2+32+(16x4)= 98 đvC
Phân tử gồm 1 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử Natri
CTHH : NaxOy
%Na = 100 – 25 = 75%
%O = yMo / M × 100% =25%
=> y = 0,25 × 62 / 16 = 1
% Na = xMNa / M × 100% = 75%
=> x = 0,75 × 62 / 23 = 2
=> CTHH : Na2O
Ta có: mO= \(\frac{25,8\cdot62}{100}=15,996\approx16\)
vậy trong phân tử có 1 Oxi
Do hợp chất có PTK là 62đVc nên suy ra mNa= 62-16=46
suy ra trong phân tử có 2 Na
suy ra NTT là Na2O
P/s: bạn cũng có thể tính phần trăm Na trước bằng cách lấy (100%-25,8%) sau đó tìm mNa tương tự như mO
mO = 25,8% . 62 = 16 (g)
nO = 16/16 = 1 (mol)
Số phân tử O: 1 . 6.10^23 = 6.10^23 (phân tử)
mNa = 62 - 16 = 46 (g)
nNa = 46/23 = 2 (mol)
Số phân tử Na: 2 . 6.10^23 = 12.10^23 (phân tử)
ghhhhhcfyuhjgyujhf