1 oxit co chua 50% oxi phan con lai la 1 nguyen to khac . Tim nguyen to do biet khoi luong mol cua oxit la 64
trinh bay ro rang giup minh nha, tóm tắt nữa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức của oxit đồng là CuxOy
Ta có:
mCu = \(\frac{80\times80}{100}=64\left(gam\right)\)
=> nCu = 64 / 64 = 1 (mol)
mO = 80 - 64 = 16 (mol)
=> nO = 16 / 16 = 1 (mol)
=> x : y = 1 : 1
=> Công thức hợp chất: CuO
Bài 1:
- Vì hợp chất cấu tạo từ 1 nguyên tử nguyên tố M liên kết với 4 nguyên tử hiđro => CT dạng chung là MH4
-> \(PTK_{MH_4}=NTK_M+4.NTK_H\\ =NTK_M+4.1=NTK_M+4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Mặt khác theo đề: \(PTK_{MH_4}=NTK_O=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> \(NTK_M+4=16\\ =>NTK_M=16-4=12\left(đ.v.C\right)\)
=> M là cacbon , kí hiệu C (C=12)
=> Hợp chất là CH4 (Khí metan)
Bài 2:
- Vì hợp chân cấu tạo từ 1 nguyên tử X với 2 nguyên tử O.
=> Công thức dạng chung: XO2.
Ta có: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32\left(đ.v.C\right)\) (a)
Vì : 2.NTKO = 50% \(NTK_{XO_2}\)
<=> 2.16= 50% \(NTK_{XO_2}\)
<=> 32= 50% \(NTK_{XO_2}\)
=> \(NTK_{XO_2}\) = 32/50% = 64(g/mol) (b)
Từ (a), (b) => NTKX +32=64
=> NTKX=32 (g/mol)
=> X là lưu huỳnh, kí hiệu S (S=32)
=> Hợp chất: SO2 (lưu huỳnh đioxit)
a) gọi công thức oxit là A2O5
%A=43,67=>%O=100-43,67=56,33%
ta có MA2O5=\(\frac{16.5}{43,67}.100=183\)
=> MA=(183-16.5):2=51,5
b) gọi công thức oxit là B2O3
ta có : M B2O3=\(\frac{16.3}{17,29}.100=278\)
=> MB=(278-16.3):2=115
Gọi CT chung của oxit đó là MxOy
% O = 100% - 43,67 = 56, 33 %
Theo đề bài thì
Mx / 16y =43,67 / 56,33
=> M = 12 ,4y : x
+ x=1: => y =1 => M = 12.4
+ x=2:
y = 1 => M =6.2 (loại)
y = 2 => M= 12,4(loại)
y = 3 => M = 18,6 ( loại)
y = 4 => M = 24.8(loại)
y = 5 => M = 31 ( chọn đó là nguyên tử khối của P)
y = 6 => M = 37.2 ( Loại)
+ x=3:
y = 1 => M =4,1(loại)
y = 2 => M = 8,3 (loai)
y = 3 => M = 12,4(loai)
y = 4 => M =16.5 (loại)
Vậy công thức của oxit đó là P2O5 .
CTHH của nguyên tố đó là Photpho ( P) có nguyên tử khối là 31 đvC
Gọi hợp chất có dạng \(C_xCu_yO_z\)
Ta có: \(100\%=20\%+40\%+O\)
\(\Rightarrow O=40\%\)
Ta có:
\(\dfrac{M_{C_x}}{\%C}=\dfrac{M_{Cu_y}}{\%Cu}=\dfrac{M_{O_z}}{\%O}=\dfrac{M_{C_xCu_yO_z}}{100}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12x}{20}=\dfrac{64y}{40}=\dfrac{16z}{40}=\dfrac{64}{100}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12x}{20}=\dfrac{64}{100}\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{64y}{40}=\dfrac{64}{100}\)
\(\Rightarrow y\approx1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{16z}{40}=\dfrac{64}{100}\)
\(\Rightarrow z=1,6\approx2\)
Vậy ta có CTHH là \(CCuO_2\) .
Chắc sai :v
Ta có: Hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O.
→ Hợp chất có CTHH là X2CO3.
Mà: \(M_{hc}=4,3125.32=138\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_X+12+16.3=138\Rightarrow M_X=39\left(g/mol\right)\)
Vậy: X là K.
Gọi M là nguyên tố cần tìm, n là hóa trị của nguyên tố đó.
Đặt công thức dạng chung của Oxit cần tìm là:\(M_2O_n\)
Theo đề, ta có: \(50=\dfrac{16n.100}{2M+16n}\)
\(\Leftrightarrow100M+800n=1600n\)
\(\Leftrightarrow M=8n\)
Vì n là hóa trị của M, nên ta xét:
+ Khi \(n=1=>M=8(loại)\)
\(n=2=>M=16(loại)\)
\( n = 3 =>M=24(loại)\)Vì Mg hóa trị II
\(n=4=>M=32(S)\)
Vậy nguyên tố cần tìm là S
\(\Rightarrow CTPT:\)\(S_2O_4\Rightarrow SO_2\)
@Trần Kiều Anh Theo đề, %mO trong phân tử = 50%, mà công thức tính %m của O là khối lượng của O nhân 100% chia cho tổng