Luong nuoc 1 con song do ra bien trong mot nam, don vi tinh la met khoi goi la
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề nghị bạn viết tiếng Việt có dấu nhé, nếu không sẽ không được giúp đỡ đâu.
bài này đâu khó bn
bạn áp dụng công thức nè
a, \(D=\dfrac{m}{V}\) thay vào ra thui
b, \(P=10m\) ,sau đó áp dụng \(d=\dfrac{P}{V}\)
Tóm tắt :
m = 180 kg ; V = 1,2m3
a) D = ?
b) P =?
Giải :
a) Khối lượng riêng của vật đó là :
D = \(\dfrac{m}{V}\) = \(\dfrac{180}{1,2}\) = 150 kg/m3
b) Trọng lượng của vật đó là :
P = 10m = 10.180 = 1800 N
Vậy ..........................
c1:
.-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm..
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.
c2:
-Độ dài:thước kẻ
-Thể tích chất lỏng :bình chia độ
-Lực:Lực kế
-Khối lượng:cân
-Đơn vị đo thể tích:\(m^3,cm^3,...\)
c3: Khối lượng của 1 vật, 1 chất là khối lượng của vật, chất đó
-Dụng cu đo khối lượng: Cân,..
-Đơn vị khối lượng: kg, hg,....
-Cân: cân robecvan, cân đồng hồ,....
c4: - Lực là độ lớn và vật này tác dụng lên vật kia
- Đơn vị đo lực là Niutơn (N)
- Dụng cụ đo lực: Lực kế
c4: - Lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều nhau, cùng tác dụng lên 1 vật nhưng vật đó vẫn đứng yên
c5
nêu ví dụ về vật đúng yên duối tác dụng của hai lục cân bầng và chỉ ra phuong chiều độ mạnh yếu của hai lục đó
c6
nêu kết quả tác dụng của lục? nêu 1 ví dụ mỗi truòng họp
bạn ơi khối lượng sao lại là niuton z
chắc là trọng lượng đó
Tóm tắt:
m1= 600g= 0,6kg
t= 30°C
t1= 90°C
t2= 25°C
C1= 380 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
-----------------
Nhiệt lượng khối lượng đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,6*380*(90-30)= 13680(J)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> Q1= m2*C2*(t-t2)
<=> 13680= m2*4200*(30-25)
=> m2= 0,65(kg)= 0,65(dm3)
=>> Vậy thể tích nước trong chậu là 0,65dm3
1. Nguyên nhân sinh ra gió: Do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp(áp xuất khí quyển) Ở nơi nhiệt độ cao thì khí áp thấp nhiệt độ thấp khí áp cao nên không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao về nơi khi áp thấp và tạo thành gió.
2. Cách tính:
- Lượng mưa trong ngày: Bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở đáy thùng đo mưa sau các trận mưa trong ngày.
- Lượng mưa trong tháng: Cộng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng.
- Lượng mưa trong năm: Cộng lượng mưa của 12 tháng.
3. - Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau vì: Tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ
VD: Biển Hồng Hải mặn hơn biển Ban Tích vì nằm ở vùng chí tuyến, độ bốc hơi cao, ít sông chảy vào.
4. - Hệ thống sông: Do sống chính cùng các phụ lưu, chi lưu hợp thành.
- Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông: Nếu sống chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó tương đối đơn giản; còn nếu sống phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.
TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI CỦA BẠN ĐỀU CÓ TRONG SÁCH HẾT SÁCH CHƯƠNG TRÌNH MỚI ĐÓ BẠN CÓ HẾT LUN VỀ NHÀ MÀ XEM ĐỠ PHẢI HỎI BẠN Ạ
tóm tắt : m1=0,2kg
t1=1000C
t2=200C
tcb=270C
c1=880J/kg.K
c2=4200J/kg.K
Q tỏa =?
m2=?
bài làm
nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra để hạ nhiệt từ t1 xuống tcb là :
Q tỏa = m1.c1.(t1-tcb) = 0,2.880.(100-27)=12848(J)
nhiệt lượng nước trong cốc thu vào để tăng nhiệt từ t2 đến tcb là :
Qthu = m2.c2.(tcb-t2)=m2.4200.(27-20)=29400.m2 (J)
Theo PTCBN ta có : Qthu = Q tỏa
\(\Leftrightarrow\)29400.m2=12848
\(\Leftrightarrow\)m2\(\approx0,437\)(kg)
có thể viết dấu được không?