1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm?
2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở?
3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá?
4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt...
Đọc tiếp
1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm?
2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở?
3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá?
4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?
6.Tại sao người ta ko dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của ko khí?
7.Tại sao khi vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 1 thời gian mặt gương lại sáng trở lại?
8.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phíchnước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
9.Khi nhiệt kế thủy ngân hoặc rượu nóng lên thì cả bầu thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lân trong ống?
10.Tại sao để đo nhiệt độ của nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?
1) Ta có Ống thủy tinh (chất rắn); rượu và thủy ngân (chất lỏng).
Vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn nên nước trong than thủy tinh mới dâng lên.
2) Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất.
3) Vì khi bơm căng vào những ngày náng nhiệt độ tăng lên thì hơi trong lốp xe sẽ nở ra gây căng lốp xe và khi căng hết mức có thể làm nổ lớp xe.
4)Khi mới nhúng vào thì đầu thủy tinh là chất rắn tiếp xúc trước nên mới nở ra trước. Sau 1 thời gian nhiệt độ truyền đền thủy ngân vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn chất rắn nên lúc đầu lụt xuống sau tăng lên.