Cho e hỏi là cần điều kiện j thì phản ứng này sinh ra sản phẩm là Baso4 và h20 điều kiện nào thì sinh ra ba(hso3)2 zậy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng oxi hóa khử giữa oxit kim loại và CO cần điều kiện ở nhiệt độ cao nhé
Nhưng mà nó có hai trường hợp xảy ra.
Khi nào phản ứng này xảy ra zậy a: Fe203+Co--->fe304+ Co2 zay a
\(1.\)
\(\text{*)}\) Ở phương trình phản ứng hóa học đầu tiên, ta nhận thấy có một chất phản ứng (tham gia) và hai chất sinh ra (sản phẩm) nên ta nghĩ ngay đến phản ứng phân hủy, do đó ta có thể biển đổi như sau:
\(2KClO_3\) \(\rightarrow^{t^o}\) \(3O_2\uparrow+2KCl\)
Khi đó, \(A.\) \(O_2\) và \(B.\) \(KCl\)
\(\text{*)}\) Xét ở phương trình hóa học thứ tư, vì có chất phản ứng là \(Zn\) và sản phẩm là \(Zn_3\left(PO_4\right)_2\) nên chắc rằng chữ cái \(F\) phải có công thức hóa học chứa nhóm nguyên tử \(PO_4\), khi đó, ta nghĩ ngay đến \(H_3PO_4\). Thử vào phương trình trên, ta được:
\(3Zn+2H_3PO_4\) \(\rightarrow\) \(Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)
\(\Rightarrow\) \(F.\) \(H_3PO_4\) và \(G.\) \(H_2\) hhhhhhhh
\(\text{*)}\) Thừa thắng xông lên! Xét tiếp ở phương trình hóa học thứ năm với những công thức hóa học được tìm ra ở trên, nên dễ dàng xác định được CTHH của \(E\), ta có:
\(2H_2+O_2\) \(\rightarrow^{t^o}\) \(2H_2O\)
nên \(E.\) \(H_2O\)
\(\text{*)}\) Xong hiệp một rồi tiếp tay chém luôn hiệp hai, ta dễ dàng nhận ra phương trình hóa học thứ sáu giống với phương trình hóa học thứ nhất, ta có:
\(CaCO_3\) \(\rightarrow^{t^o}\) \(CO_2+CaO\) hoặc \(CaCO_3\) \(\rightarrow^{t^o}\) \(CaO+CO_2\)
nên xác định được \(I.\) \(CO_2\) và \(J.\) \(CaO\) hoặc \(I.\) \(CaO\) và \(J.\) \(CO_2\)
\(\text{*)}\) Ta có thể tìm ra CTHH \(J.\) thông qua phương trình hóa học cuối cùng với chú ý rằng \(K.\) làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Khi đó, tìm ra được CTHH của \(I.\)
Xét hai trường hợp:
\(TH_1:\) Giả sử CTHH của \(J.\) là \(CaO\), phương trình cuối trở thành:
\(CaO+H_2O\) \(\rightarrow\) \(Ca\left(OH\right)_2\)
Vì \(Ca\left(OH\right)_2\) là dung dịch bazơ nên có thể làm quỳ tìm hóa màu xanh (t/mãn điều kiện)
\(TH_2:\) Giả sử CTHH của \(J.\) là \(CO_2\), phương trình cuối trở thành:
\(CO_2+H_2O\) \(\rightarrow\) \(H_2CO_3\)
Mà \(H_2CO_3\) làm đổi màu quỳ tìm thành đỏ (do là dung dịch axit) nên ta loại!
Vây, xác định \(K.\) có CTHH là \(Ca\left(OH\right)_2\)
\(\Rightarrow\) \(I.\) \(CO_2\) và \(J.\) \(CaO\)
Làm tương tự, ta tìm được CTHH của các chất còn lại!
\(A.\) \(O_2\)
\(B.\) \(KCl\)
\(C.\) \(P\)
\(D.\) \(P_2O_5\)
\(E.\) \(H_2O\)
\(F.\) \(H_3PO_4\)
\(G.\) \(H_2\)
\(I.\) \(CO_2\)
\(J.\) \(CaO\)
\(K.\) \(Ca\left(OH\right)_2\)
Bạn ghi lại tất cả PTHH nhé!
6.Các phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh, được di truyền, mang tính chất của loài, tương đối ổn định trong suốt đời sống của cá thể, là phản xạ phát sinh khi có kích thích thích ứng tác động lên các trường thụ cảm nhất định. Các phản xạ có điều kiện là các phản xạ tập nhiễm được trong đời sống của cá thể, mang tính chất của cá thể, có thể bị mất đi khi điều kiện tạo ra nó không còn nữa, là phản xạ có thể được hình thành với các loại kích thích khác nhau tác động lên các trường thụ cảm khác nhau.
Các phản xạ có điều kiện được thành lập trên cơ sở của bất cứ phản xạ không điều kiện nào, nên có thể phân loại các phản xạ có điều kiện theo các phản xạ không điều kiện. Tuy nhiên, theo cách thức hình thành, theo tính chất của các kích thích có thể phân chia các phản xạ có điều kiện thành các phản xạ có điều kiện tự nhiên, phản xạ có điều kiện nhân tạo.
1.Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống.
Đáp án: B
Este sẽ có dạng:
C
n
H
2
m
O
m
Do là no đơn chức nên
π
=
1
⇒
n
=
m
Do là đơn chức nên
n
=
m
=
2
⇒
C
2
H
4
O
2
⇒ H C O O C H 3 ⇒ metyl fomat
Chọn đáp án B
Do nCO2=nO2 nên chất có dạng Cn(H2O)m
Vì este no, đơn chức nên m=2, suy ra n=2
Vậy, tên este là metyl fomiat
Đáp án : A
Đặt CTTQ este : CnH2nO2
CnH2nO2 + (1,5n – 1)O2 à nCO2 + nH2O
Do VCO2 = VH2O => 1,5n – 1 = n => n = 2
=> este là HCOOCH3 ( metyl fomat )
Với:
\(\)\(n_{SO_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}\)hoặc \(n_{SO_2}< n_{Ba\left(OH\right)_2}\) sinh ra \(BaSO_3\)
Với :
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=2n_{SO_2}\) hoặc \(n_{Ba\left(OH\right)_2}< 2n_{SO_2}\) sinh ra \(Ba\left(HSO_3\right)_2\)