Hòa tan hoàn toàn 19,5g Zn vào dung dịch chứa Hcl 10% ta thu được dung dịch muối Zncl2 và H2
a. Tính khối lượng muối ZnCl2 và H2 b. Tính khối lượng dung dịch HCl 10% cần dùng trong phản ứng c. Tính nồng độ % của dung dịch ZnCl2Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n Fe = 28/56 = 0,5(mol)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Theo PTHH :
n HCl = 2n Fe = 1(mol)
=> m dd HCl = 1.36,5/10% = 365(gam)
b)
n FeCl2 = n H2 = n Fe = 0,5(mol)
Suy ra :
V H2 = 0,5.22,4 = 11,2(lít)
m FeCl2 = 0,5.127 = 63,5(gam)
c)
Sau phản ứng:
mdd = m Fe + mdd HCl - m H2 = 28 + 365 - 0,5.2 = 392(gam)
=> C% FeCl2 = 63,5/392 .100% = 16,2%
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4----->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
c)
mdd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)
mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)
=> \(C\%=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%=12,8\%\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.1.................................0.1\)
\(Đặt:n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(x............x\)
\(m_{cr}=6-80x+64x=5.2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x=0.05\)
\(H\%=\dfrac{0.05}{0.075}\cdot100\%=66.67\%\)
1: \(n_{Zn}=\dfrac{3.25}{65}=0.05\left(mol\right)\)
a: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,05 0,1 0,05 0,05
\(m_{dd\left(HCl\right)}=0.1\cdot36.5=3.65\left(g\right)\)
b: \(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(lít\right)\)
2)
H3PO4 (axit yếu) : axit photphoric
Zn3(PO4)2 (muối) : kẽm photphat
Fe2(SO4)3 (muối) : sắt (III) sunfat
SO2 (oxit axit) : lưu huỳnh đioxit
SO3 (oxit axit) : lưu huỳnh trioxit
P2O5 (oxit axit) : đi photpho pentaoxit
HCl(axit mạnh) : axit clohidric
Ca(HCO3)2 (muối axit) : canxi hidrocacbonat
Ca(H2PO4)2 (muối aixt) : canxi đihidrophotphat
Fe2O3 (oxit bazơ) : sắt (III) oxit
Cu(OH)2 (bazơ) : đống(II) hidroxit
NaH2PO4 (muối axit) : natri đihidrophotphat
Chúc bạn học tốt
a) Zn + 2HCl →ZnCl2 + H2
b) nZn = 6,5/65 = 0,1 mol . Theo tỉ lệ pư => nH2 = nZn = nZnCl2 =0,1 mol <=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
c) mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 gam
d) nHCl =2nZn = 0,2 mol => mHCl = 0,2.36,5= 7,3 gam
Cách 2: áp dụng định luật BTKL => mHCl = mZnCl2 + mH2 - mZn
<=> mHCl = 13,6 + 0,1.2 - 6,5 = 7,3 gam
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\
m_{HCl}=\left(0,2.36,5\right).10\%=0,73g\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\
LTL:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\)
=> Fe2O3 dư
\(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,067\left(mol\right)\\
m_{Fe}=0,067.56=3,73g\)
a.b.\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{10\%}=73g\)
c.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,1 > 0,1 ( mol )
0,1 1/15 ( mol )
\(m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=3,73g\)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{4,8}{65}=\dfrac{24}{325}\left(mol\right)\)
Đến đây thì ra số mol hơi xấu, bạn xem lại đề nhé.
a) nZn=\(\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(môl\right)\)
PT: Zn+ 2HCl -> ZnCl2+H2
1 : 2 : 1 : 1 (mol)
0,3 ->0,6 -> 0,3 ->0,3 (mol)
\(m_{ZnCl_2}\) = n.M=0,3.136=40,8(g)
\(m_{H_2}=n.M=0,3.2=0,6\left(g\right)\)
b) mHCl=n.M=0,6.36,5=21,9(g)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{m_{HCl}.100\%}{C\%}=\dfrac{21,9.100\%}{10\%}=219\left(g\right)\)
c) Dung dịch sau phản ứng là ZnCl2
\(m_{ddZnCl_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{H_2}=19,5+219-0,6=237,9\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{m_{ZnCl_2}.100\%}{m_{ddZnCl_2}}=\dfrac{40,8.100}{237,9}\approx17,15\left(\%\right)\)
PTHH:Zn+2HCl\(\underrightarrow{ }\)ZnCl2+H2
a)Theo PTHH:65 gam Zn tạo ra 135 gam ZnCl2 và 2 gam H2
Vậy:19,5 gam Zn tạo ra 40,5 gam ZnCl2 và 0,6 gam H2
b)Theo PTHH:65 gam Zn cần 73 gam HCl
Vậy:19,5 gam Zn cần 21,9 gam HCl
\(m_{\%HCl}=\dfrac{21,9.100}{10}=219\left(gam\right)\)
c)mdung dịch là:19,5+219-0,6=237,9(gam)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{40,5}{237,9}.100\%=17\left(\%\right)\)