cho 13,1 gam hon hop B gom R va \(R_2O\)( R la kim loai chi co hoa tri I) vao nuoc du. Ket thuc phan ung thu duoc dd kiem chua 20 gam chat tan va thoat ra 3,36 lit khi o dktc. Tim kim loai R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giải:
Gọi R là kim loại hóa trị x
4R + xO2 → 2R2Ox ( x có thể là 8/3)
Khối lượng O2 pư = khối lượng oxi trong oxit = 20,88 - 15,12 = 5,76 gam
Ta có: \(\dfrac{2R}{16x}=\dfrac{15,12}{5,76}=2,625\) ( hoặc lập pt : \(\dfrac{2R}{2R+16x}=\dfrac{15,12}{20,88}\) )
⇒ R = 21x
Chỉ có x = \(\dfrac{8}{3}\) , R = 56 ( Fe) là thỏa mãn ⇒ oxit là Fe3O4
Gọi V(l) là thể tích dung dịch axit ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
0,25V___2V_____________________________(mol)
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
0,25V_____ V______________________________(mol)
Suy ra ta có : 0,5V = \(\dfrac{20,88}{232}=0,09\) ⇒ V = 0,18 lít
mmuối = mkim loại + mgốc axi = 15,12 + (0,18× 2× 35,5) + (0,18 × 96) = 45,18 gam
* Nếu đặt Công thức oxit là RxOy thì ta vẫn biện luận được R = 56 và \(\dfrac{2x}{y}=\dfrac{8}{3}\) = ( là hóa trị Fe ). Để tính khối lượng muối thì có thể áp dụng định luật BTKL.
giờ có cần trả lời không? hay là không cần thiết nữa? bạn
Bài 1:
\(Zn+2HCl\left(0,05\right)\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(0,025\right)\)
\(H_2\left(0,025\right)+CuO\rightarrow Cu\left(0,025\right)+H_2O\)
\(n_{Zn}=\frac{2,35}{65}=\approx0,0362\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
Vì \(n_{Zn}=0,0362>0,025=\frac{n_{HCl}}{2}\) nên HCl phản ứng hết.
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,025.64=1,6\left(g\right)\)
Bài 2:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Gọi số mol của Mg và Zn lần lược là x, y
\(24x+65y=8\left(1\right)\)
Dựa vào phương trình hóa học ta thấy rằng số mol của hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng đúng bằng số mol của H2 tạo thành.
\(n_{H_2}=\frac{3,36+1,12}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{5}{41}\\y=\frac{16}{205}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Mg}=\frac{24.5}{41}=2,927\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Zn}=\frac{65.16}{205}=5,073\left(g\right)\) b/ \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_M=\frac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)Gọi nFe=nR= x (mol)
Ta thấy cả Fe và R khi tác dụng với HCl đều đưa về muối clorua hóa trị II
Tổng quát
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có : mMuối= mA +mCl- => mCl-=7,1 (g) => nCl-=0,2mol
mà nCl-=nHCl=2nH2=2nA=>\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H2}=0,1\left(mol\right)\\n_A=0,1\left(mol\right)=2x\end{matrix}\right.\Rightarrow x=0,05\left(mol\right)\)
a. V= 22,4.0,1=2,24(l)
\(\left[HCl\right]=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
b. Ta có : mA= mFe + mR= 0,05.56 + 0,05.MR= 4 => MR=24(g/mol)
=> R là Mg
13,1 gam hỗn hợp B: \(\left\{{}\begin{matrix}R:a\left(mol\right)\\R_2O:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow Ra+2Rb+16b=13,1\)\((I)\)
\(2R\left(a\right)+2H_2O--->2ROH\left(a\right)+H_2\left(0,5a\right)\)
\(R_2O\left(b\right)+H_2O--->2ROH\left(2b\right)\)
Khí thoát ra là Hidro
\(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow0,5a=0,15\)\((II)\)
dung dich thu được là ROH
\(\Rightarrow Ra+2Rb+17a+34b=20\)\((III)\)
Lấy (III) - (I), ta được: \(17a+18b=6,9\)\(\left(IV\right)\)
Từ (II) và (IV): \(\left\{{}\begin{matrix}0,5a=0,15\\17a+18b=6,9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
thay a = 0,3. b = 0,1 vào (I)
\(\left(I\right)\Leftrightarrow R.0,3+2R.0,1+16.0,1=13,1\)
\(\Rightarrow R=23\left(Na\right)\)
Vậy kim loại R cần tìm là Na