cho tập hợp a các phân tử của a là 2;4;6;8;10 . cho b các số tự nhiên lớn hơn 1. hỏi có bao nhiêu tập hợp con của a là con của b ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là D
Tập B gồm các phần số có tử và mẫu thuộc A, trong đó tử khác mẫu
Vậy tập B gồm 9 phần tử
a: \(\varnothing;\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)
b: \(B=\left\{\varnothing;\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\right\}\)
c: A là tập con của B là khẳng định đúng bởi vì tập A={1;2;3} có chứa trong B
Vậy tập hợp A có các phần tử co chứ số tận cùng là 0 và 5.
tập hợp B có các phần tử là các số có chữ số tận cùng là 0.
tập hợp C có các phần tử chung là tất cả các số có tận cùng bằng 0 hay B là tập hợp con của A.
Bài 1)
a) D = { -1< x < 21}
b) Số các phần tử trong tập hợp D là :
( 20 - 0 ) : 1 + 1 = 21 ( phần tử)
c) E = { 0 ,2 , 4 , 6 ,8 ,..... ,20 }
Khoảng cách là 2
Số các phần tử là :
( 20 - 2 ) : 2 + 1 = 10 ( phần tử)
d) E = { 1, ,3,5 ,...., 19}
Số các phần tử là :
21 - 10 = 11 (phần tử)
C = { a; 1;2}
D = { b; 1;2}
E = { a; 2;3}
F = { b ; 2 ; 3 }
G = { a ; 3 ; 1 }
H = { b ; 3 ; 1 }
Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.
Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.
A={101;103;105;...;997;999}
Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)
b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302
B= {2;5;8;11;...;296;299;302}
Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)
c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279
C={7;11;15;19;...;275;279}
Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)
Đáp án là C
Ta có: số đối của – 2 là 2, số đối của 0 là 0, số đối của 3 là – 3 , số đối của 6 là – 6
Do đó, tập hợp B là: B = {-6; -3; 0; 2}