Tìm nghiệm của đa thức:
3x\(^2\)-18x+21
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: A= 3x2 - 15x = 0
A = 3x(x-5) = 0
=> x(x-5) = 0
=> x = 0 hoặc x-5 = 0
=> x= 0 hoặc x= 5
B = -2x2 - 1 = 0
=> -2x2 = 1
=> x2 = \(\dfrac{-1}{2}\) (vô lí )
Vậy B vô nghiệm
C = 2x3 + 18x = 0
=> C= 2x(x2 + 9) = 0
=> x.(x2 + 9) = 0
=> x= 0 hoặc x2 + 9 = 0
=> x= 0 hoặc x2 = -9 (vô lí)
Vậy nghiệm của đa thức C là x = 0
A(x) = 3x2 - 15x = 3x(x - 5)
Đặt A(x) = 0, ta có:
A(x) = 3x(x - 5) = 0
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của A(x) là x = 0 hoặc x = 5
_________________________________________________________
Đặt B(x) = 0, ta có:
B(x) = -2x2 - 1 = 0
=> -2x2 = 1
\(\Rightarrow x^2=-\dfrac{1}{2}\) (1)
Mà \(x^2\ge0\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x^2\ne-\dfrac{1}{2}\Rightarrow x\in\varnothing\)
Vậy B(x) vô nghiệm
_________________________________________________________
C(x) = 2x3 + 18x = 2x(x2 + 9)
Đặt C(x) = 0, ta có:
C(x) = 2x(x2 + 9) = 0
=> Ta có các trường hợp:
+/ 2x = 0 => x = 0
+/ x2 + 9 = 0 => x2 = -9
Mà \(x^2\ge0\) nên không tồn tại trường hợp x2 + 9 = 0
Vậy nghiệm của C(x) là 0
a, \(A=2\left(x-1,5\right)-5=0\)
\(2x-3-5=0\Leftrightarrow2x-8=0\Leftrightarrow2x=8\Leftrightarrow x=4\)
b, \(B=-3x+8+6x-9=0\)
\(3x-1=0\Leftrightarrow3x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
c, \(C=6x-18x^3=0\)
\(6x\left(1-3x^2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x=0\\1-3x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x^2=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm\frac{1}{\sqrt{3}}\end{cases}}}\)
a) Tìm nghiệm của đa thức :
\(P\left(x\right)=3x+21\)
\(3x+21=0\)
\(3x=-21\)
\(x=-7\)
Do đó ta có: \(P\left(-7\right)=0\)
Vậy x=-7 là nghiệm của đa thức P(x)=3x+21
b) \(Q\left(x\right)=2x^4+x+2019\)
Với mọi x>0 ta có:
\(Q\left(x\right)=2x^4+x+2019>2.0+0+2019=2019\) với mọi x>0
=> Đa thức trên không có nghiệm dương
` 1x + 3x^2 =0`
` x( 3x + 1) = 0`
\(=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy.....
a: Đặt f(x)=0
=>3x-6=0
hay x=2
b: Đặt h(x)=0
=>(x-4)(x+4)=0
=>x=4 hoặc x=-4
c: Đặt g(x)=0
=>-5x+30=0
hay x=6
d: Đặt p(x)=0
=>35x-56+21=0
=>35x=35
hay x=1
Bài 7: Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) f(x)= 3x - 6
3x - 6 = 0
= 3x = 6
= x = 6 : 3
= x = 2
Vậy 2 là nghiệm của f(x).
b) h(x)= x2 - 16
x2 - 16 = 0
= ( x - 4 ) ( x + 4 ) = 0
= x = 4 hoặc x = -4
Vậy 4 hoặc -4 là nghiệm của h(x).
c) g(x)= -5x + 30
-5x + 30 = 0
= -5x = -30
= x = -30 : -5
= x = 6
Vậy 6 là nghiệm của g(x).
d) p(x)= 7 ( 5x - 8 ) + 21
7 ( 5x - 8 ) + 21 = 0
= 35x - 56 + 21 = 0
= 35x - 35 = 0
= 35x = 35
= x = 35 : 35
= x = 1
Vậy 1 là nghiệm của p(x).
Để chia đa thức x^4 - 3x^2 - 18x + a + 2 cho đa thức x - 3, ta sử dụng phép chia đa thức thông thường. Bước 1: Sắp xếp các hạng tử theo bậc giảm dần của x: x^4 - 3x^2 - 18x + a + 2 Bước 2: Lấy hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia (x^4) chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia (x): x^4 / (x) = x^3 Bước 3: Nhân kết quả ở bước 2 (x^3) với đa thức chia (x - 3): (x - 3) * x^3 = x^4 - 3x^3 Bước 4: Trừ kết quả ở bước 3 (x^4 - 3x^3) từ đa thức ban đầu (x^4 - 3x^2 - 18x + a + 2): (x^4 - 3x^2 - 18x + a + 2) - (x^4 - 3x^3) = -3x^2 - 18x + a + 2 + 3x^3 Bước 5: Lấy hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia (x^3) chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia (x): 3x^3 / (x) = 3x^2 Bước 6: Nhân kết quả ở bước 5 (3x^2) với đa thức chia (x - 3): (x - 3) * 3x^2 = 3x^3 - 9x^2 Bước 7: Trừ kết quả ở bước 6 (3x^3 - 9x^2) từ kết quả ở bước 4 (-3x^2 - 18x + a + 2 + 3x^3): (-3x^2 - 18x + a + 2 + 3x^3) - (3x^3 - 9x^2) = -12x^2 - 18x + a + 2 Bước 8: Lấy hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia (x^2) chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia (x): -12x^2 / (x) = -12x Bước 9: Nhân kết quả ở bước 8 (-12x) với đa thức chia (x - 3): (x - 3) * (-12x) = -12x^2 + 36x Bước 10: Trừ kết quả ở bước 9 (-12x^2 + 36x) từ kết quả ở bước 7 (-12x^2 - 18x + a + 2): (-12x^2 - 18x + a + 2) - (-12x^2 + 36x) = -54x + a + 2 Bước 11: Lấy hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia (-54x) chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia (x): -54x / (x) = -54 Bước 12: Nhân kết quả ở bước 11 (-54) với đa thức chia (x - 3): (x - 3) * (-54) = -54x + 162 Bước 13: Trừ kết quả ở bước 12 (-54x + 162) từ kết quả ở bước 10 (-54x + a + 2): (-54x + a + 2) - (-54x + 162) = a - 160 Kết quả cuối cùng là a - 160.
\(x^2-3x-4=0\)
\(< =>x^2+x-4x-4=0\)
\(< =>x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)
\(< =>\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)
\(2x^3-x^2-2x+1=0\)
\(< =>x^2\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)
\(< =>\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Theo mình : bạn tác đôi 18x ra thành 9x - 9x rồi sử dụng tính chất phân phối .
da thuc nay ko co nghiem thi phai