Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt,nội dung nào của nguyên lí này thể hiện sự bảo toàn năng lượng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật cân bằng nhau.
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Nội dung thứ hai thể hiện sự bảo toàn năng lượng.
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật cân bằng nhau.
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Nội dung thứ hai thể hiện sự bảo toàn năng lượng.
-PTCBN: Qthu=Qtỏa
Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt
Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)
- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)
Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun
Câu 3:
Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:
Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh
Chất khí:
Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa
Chất rắn: không biết
C1: nhiệt lượng ko phải là một dạng năng lượng.
C2: là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo lượng chất đó (như đơn vị đo khối lượng hay đơn vị đo số phân tử, như mol) để nó nóng lên một đơn vị đo nhiệt độ.
C3: Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.- Năng lượng hao phí xuất hiện trong quá trình chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác
- Một số biện pháp tiết kiệm năng lượng:
+ Chỉ sử dựng điện khi cần thiết; tắt các đồ dùng điện khi không sử dụng;
+ Điều chinh hoạt động của đồ dùng ở mức vừa đủ dùng;
+ Thay thế các đồ dùng điện thông thường bằng các đồ dùng tiết kiệm điện;
+ Tận dụng gió, ánh sáng tự nhiên và năng lượng mặt trời để giảm bớt việc sử dụng các đỏ dùng điện
- Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác
Chọn C.
Vì trong thí nghiệm của Jun chứng tỏ cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng nhưng không có chiều ngược lại.
Nội dung của nguyên lý truyền nhiệt là:
- Nhiệt lượng tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào
Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. ( Nhiệt đồ của miếng đồng cao hơn truyền qua nước có nhiệt độ thấp hơn)
> Đây là sự truyền nhiệt.
-Miếng đồng hồ nóng được thả vào cốc nước lạnh, khi đó: đồng hồ có nhiệt độ cao hơn sẽ tỏa nhiệt năng, nên nhiệt năng của nó sẽ giảm. Nước có nhiệt độ thấp hơn sẽ thu nhiệt năng, nên nhiệt năng của nó sẽ tăng.
-Nếu không có sự trao đổi nhiệt với môi trường khác thì chỉ có sự trao đổi nhiệt năng giữa hai vật ( nhiệt lượng), tức là tổng năng lượng được bảo toàn.
- Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại
- Nhiệt lượng của vật này tỏa ra sẽ bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào (do đó ta lập được phương trình cân bằng nhiệt Qthu = Qtỏa)
* Nguyen li truyen nhiet la
-Nhiet duoc truyen tu vat co nhiet do cao sang vat co nhiet do thap hon (1)
-Su truyen nhiet xay ra cho den khi nhiet do cua hai vat bang nhau (2)
-Nhiet luong do vat nay toa ra bang nhiet luong do vat kia thu vao (3)
*Noi dung (1) cua nguyen li the hien su bao toan nang luong
Các nội dung của nguyên lí truyền nhiệt:
1. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt dộ của hai vật ngang bằng nhau thì ngừng lại.
3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Nội dung thứ 3 của nguyên lí thể hiện sự bảo toàn năng lượng. Vì nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào nên nhiệt năng mới được bảo toàn.