K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2018

Bài 1 : Giải thích nghĩa và đặt câu với các từ : cho , biếu , tặng .

Nghĩa giống nhau : - Các từ cho , biếu , tặng cùng có nghĩa là trao lại cái của mình cho người khác sở hữu mà không đổ chát.

Nghĩa khác nhau :

+) "Cho" dùng với thái độ thân mật , suồng sã.

Đặt câu : Bà cho cháu quả cam.

+) "Biếu" dùng với thái độ kính trọng , lễ phép.

Đặt câu : Cháu biếu bà quả cam.

+) "Tặng" dùng với ý nghĩa trang trọng.

Đặt câu : Em tặng quà sinh nhật cho Mai.

Chúc bạn hok tốt nha !

29 tháng 6 2018

đỏ ối: Trái cherry có màu đỏ ối trông thật đẹp mắt.

đen nháy: Đôi mắt của em bé màu đen láy và rất tròn.

trong vắt: Nước suối bên kia đồi trong vắt.

lờ đờ: Ai cũng lờ đờ khi mới ngủ dậy.

bát ngát: Cánh đồng lúa miền Tây thật bát ngát.

k cho mk nha mn!   (^O^)

29 tháng 6 2018

— Ông mặt trời nhô lên đỏ ối như một ngọn lửa khổng lồ

— Con kênh với dòng nước xanh lè lững lờ trôi tới tậnchân trời

—Đôi mắt bé đen nháy, long lanh như hòn bi ve gợi lên sự trong sáng, ấm áp

—Mặt nước trong vắt, có thể nhìn xuyên qua lớp đất màu mỡ

—Chú mèo mới ngủ dậy, trông lờ đờ, uể oải như người đang bị bệnh

—Cánh đồng xanh mượt, bát ngát như một tấm thảm trải dài đến tận chân trời

15 tháng 1 2021

bài nào???

15 tháng 1 2021

đâu tui hok thấy ??????

hay bạn quên chưa chat

1 tháng 9 2021

303.(bài này làm ở dưới kia rồi)

304. a, K1,K2 mở =>R1 nt R2 \(=>Rtd=R1+R2=4\Omega\)

b, K1 mở, K2 đóng =>(R1 nt R2)//R5

\(=>Rtd=\dfrac{R5\left(R1+R2\right)}{R5+R1+R2}=2\Omega\)

c,K1 đóng,K2 mở=>R2 nt {R1//(R3 nt R4)}

\(=>Rtd=R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}=3,875\Omega\)

d, K1,K2 đóng =>R5 //{R2 nt {R1//(R3 nt R4)}}

\(=>Rtd=\dfrac{R5\left\{R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}\right\}}{R5+R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}}=.....\)(thay số vào tính)

 

1 tháng 9 2021

303 ở chỗ nào vậy bạn chỉ mình với 

 

7 tháng 3 2022

\(a.Thayx=-3:A=\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)+3.\\ =9+6+3=18.\)

\(b.Thay\) \(x=m;A=3:\)

\(3=m^2-2m+3.\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0.\\m=2.\end{matrix}\right.\)

7 tháng 3 2022

Bài 1:

a, Biểu thức tính quãng đường đi được trong a giờ đầu tiên là: 40a

Biểu thức tính quãng đường AB là: 40a+50b

Bài 2:
a, Thay x=-3 vào A ta có:
\(A=x^2-2x+3=\left(-3\right)^2-2\left(-3\right)+3=9+6+3=18\)

b, Thay x=m, A=3 ta có:

\(m^2-2m+3=3\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)

7 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác \(\widehat{BAC}\) (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}.\)

b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC.

Xét \(\Delta ABC:\)

H là trung điểm của BC (cmt).

\(HI//AB\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC.

Xét \(\Delta ABC:\)

I là trung điểm của AC (cmt).

H là trung điểm của BC (cmt).

\(\Rightarrow\) IH là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) \(IH=\dfrac{1}{2}AB\) (T/c đường trung bình).

\(AB=AC(\Delta ABC\) cân tại A\().\)

     \(IC=\dfrac{1}{2}AC\) (I là trung điểm của AC).

\(\Rightarrow IH=IC.\)

\(\Rightarrow\Delta IHC\) cân tại I.

7 tháng 3 2022

cảm ơn bạn

2 tháng 9 2021

307.=> R1//{R2 nt(R3//R4)}

\(=>Icb=4A=I1+I3=\dfrac{Uab}{R1}+\dfrac{U3}{R3}\)

\(\dfrac{R3}{R4}=2=>R3=2R4=>I3=\dfrac{1}{2}I4=>I3+I4=I2=>3I3=I2=>I3=\dfrac{I2}{3}\left(A\right)\)

\(=>I3=\dfrac{I2}{3}=\dfrac{\dfrac{Uab}{R234}}{3}=\dfrac{\dfrac{Uab}{R2+\dfrac{R3R4}{R3+R4}}}{3}=\dfrac{\dfrac{Uab}{12}}{3}=\dfrac{Uab}{36}\left(A\right)\)

\(=>4=\dfrac{Uab}{4}+\dfrac{Uab}{36}=>Uab=14,4V\)

2 tháng 9 2021

cảm ơn bạn