K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

1. Cường độ dòng điện ( I )

- Đoạn mạch // : I = I1+I2

- Đoạn mạch nối tiếp: I=I1=I2

2. Hiệu điện thế

- Đoạn mạch //: U=U1 =U2

- Đoạn mạch nối tiếp: U=U1+U2

2 tháng 5 2021

* Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp:

- Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện bằng nhau tại các vị trí khác nhau của đoạn mạch.

I = I1 = I2

- Trong đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

U13 = U12 + U23 ( hoặc U = U1 + U2 )

* Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song:

- Trong đoạn mạch song song, hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn và giữa 2 điểm nối chung đều bằng nhau.

UMN = U12 = U34 ( hoặc U = U1 = U2 )

- Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện qua mỗi đèn.

I = I1 = I2

9 tháng 5 2021

bn ko cho số

9 tháng 5 2021

Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch I1 = I2 = I3

Đối với đoạn mạch, gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế trên mỗi đèn. U13 = U12 + U23

Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung: U12 = U34 = UMN

Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ I = I1+ I2.

29 tháng 4 2021
 Đoạn mạch nối tiếpĐoạn mạch song song
Cường độ dòng điệnItm=I1=I2Itm=I1+I2
Hiệu điện thếUtm=U1+U2Utm=U1=U2

 

8 tháng 5 2021

đoạn mạch song song

Cường độ dòng điện:I1+I2=I

Hiệu điện thế: U1=U2=U

Đoạn mạch nối tiếp

Cường độ dòng điện: I1=I2=I

Hiệu điện thế:U1=U2=U

23 tháng 10 2021

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

23 tháng 10 2021

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

 

 

3 tháng 10 2021

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1ntR2\Rightarrow Rtd=R1+R2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{16}{0,64}=25\left(\Omega\right)\left(1\right)\\R1//R2\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{U'}{I'}=\dfrac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\left(2\right)\\\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=25\\\dfrac{R1R2}{R1+R2}=6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=25-R1\\\dfrac{R1\left(25-R1\right)}{R1+25-R1}=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=25-R1\\-R1^2+25R1=150\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=25-R1\\\left[{}\begin{matrix}R1=15\Omega\\R2=10\Omega\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}R1=15\Omega\\R2=25-15=10\Omega\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}R1=10\Omega\\R2=15\Omega\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(R1;R2\right)=\left\{\left(10;15\right);\left(15:10\right)\right\}\)

4 tháng 10 2021

Tham khảo:

undefined

 

4 tháng 10 2021

Uygy

28 tháng 10 2021

a. \(P=P1+P2=100+75=175\left(W\right)\)

\(I=I1+I2=\left(\dfrac{P1}{U1}\right)+\left(\dfrac{P2}{U2}\right)=\left(\dfrac{100}{220}\right)+\left(\dfrac{75}{220}\right)=\dfrac{35}{44}\left(A\right)\)(R1//R2)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\left(\dfrac{220^2}{100}\right)+\left(\dfrac{220^2}{75}\right)}=\dfrac{15}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

 \(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{U1^2}{P1}\right)=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{220^2}{100}\right)=\dfrac{660}{7}V\\U2=I2.R2=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{U2^2}{P2}\right)=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{220^2}{75}\right)=\dfrac{880}{7}V\end{matrix}\right.\)

\(P_{nt}=U_{nt}.I_{nt}=220.\dfrac{15}{77}=\dfrac{300}{7}\left(W\right)\)