K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2019

Nhiệt năng của khí trong nửa ống bên phải đã thay đổi bằng các quá trình:

- Truyền nhiệt khi được đốt nóng.

- Thực hiện công khi giãn nở đẩy giọt thủy ngân chuyển dời.

20 tháng 4 2018

Nếu đót nóng thì giọt thủy ngân có thể dịch chuyển. Tuy trong ống nghiêm không có không khí nhưng có hơi thủy ngân. Hơi thủy ngân ở đầu bị hơ nóng nở ra đẩy giọt thủy ngân dịch chuyển về phía đầu kia

19 tháng 5 2016

Nếu đốt nóng một đầu ống thì giọt thủy ngân có dịch chuyển. Tuy trong ống không có không khí nhưng lại có hơi thủy ngân. Hơi thủy ngân ơt một đầu bị hơ nóng nở ra đẩy giọt thủy ngân dịch chuyển về phía đầu kia. 

Chúc bạn học tốt!hihi

22 tháng 2 2020

Cám ơn bạn!

25 tháng 3 2017

Gọi S là diện tích ống thủy tinh. Chiều dài cột không khí có trong ống là 

Khi lật ngược miệng ống phía dưới thì cột thủy ngân còn lại trong ống là x nên

Mà x < 40(cm) nên x = 20(cm)

Vậy độ cao cột thủy ngân còn lại trong ống là 20cm

14 tháng 6 2017

Gọi S là diện tích ống thủy tinh.

Chiều dài cột không khí có trong ống là l1 = 60 – 40 = 20 cm.

Áp suất không khí trong ống  p 1 = p 0 + 40 = 120 ( c m H g )

Khi lật ngược miệng ống phía dưới thì cột thủy ngân còn lại trong ống là x nên  p 2 = p 0 − x = 80 − x ( c m H g )  chiều dài cột không khí l2 = 60 – x

Ta có

  p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ p 1 . l 1 . S = p 2 . l 2 . S ⇒ 120.20 = ( 80 − x ) ( 60 − x ) ⇒ x 2 − 140 x + 2400 = 0 ⇒ { x 1 = 120 ( c m ) x 2 = 20 ( c m )

Mà  x < 40   c m  nên x = 20 ( cm )

Vậy độ cao cột thủy ngân còn lại trong ống là 20 cm

 

22 tháng 4 2019

có dịch chuyển vì dù trong ống thủy tinh không có không khí nhưng lại có hơi thủy ngân. khi đốt nóng một đầu thì hơi thủy ngân của  đầu này nóng lên nở ra thể tích tăng lên đẩy giọt thủy ngân dịch chuyển về đầu kia.

tk cho mình nhé ^-^

6 tháng 11 2019

30 tháng 12 2015

Ban đầu, chiều dài không khí hai bên cột thủy ngân là: (100 - 20) / 2 = 40cm.

Khi dựng đứng ống thủy tinh, cột thủy ngân dịch xuống 1 đoạn x(cm), khi đó:

- Chiều dài cột không khí ở trên: 40 + x,

- Chiều dài cột không khí ở dưới là: 40 - x

Áp suất ở trên là P1, ở dưới là P2  thì: P2 = P1 + 20 (tính theo cmHg)

Mặt khác, quá trình đẳng nhiệt ta có:

\(\dfrac{P_1}{P_0}=\dfrac{V_0}{V_1}=\dfrac{40}{40+x}\)\(\Rightarrow P_1=\dfrac{40}{40+x}P_0\)(1)

\(\dfrac{P_2}{P_0}=\dfrac{V_0}{V_2}=\dfrac{40}{40-x}\)\(\Rightarrow P_2=\dfrac{40}{40-x}P_0\)(2)

Suy ra: \(P_2-P_1=P_0(\dfrac{40}{40-x}-\dfrac{40}{40+x})=P_0.40.\dfrac{2x}{40^2-x^2}\)

\(\Rightarrow 20=50.40.\dfrac{2x}{40^2-x^2}\)

\(\Rightarrow x = 7,7cm\)

Thay vào (1) và (2) ta sẽ tìm đc P1 và P2

banh

14 tháng 6 2016

@Trần Hoàng Sơn bạn ơi vì sao P2 ở duới nên P2= P1 + 20 mà không phải P2=P1 -20 à bạn

2 tháng 11 2019

Chọn D.

Trạng thái đầu:

V 1 = 40  c m 3 ; p 1 = 75 – 8 = 67 cmHg.

Trạng thái cuối: V 2 c m 3 ; p 2 = 75 cmHg.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 → V 2 = p 1 V 1 / p 2 ≈ 35 , 7 c m 3