C8. Giải thích hiện tượng nêu ra ở phần mở bài.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Khi chưa đổ nước vào bát, ta không nhìn thấy đầu dưới (A) của chiếc đũa.
+ Trong không khí, ánh sáng chỉ có thể đi theo đường thẳng từ A đến mắt. Nhưng những điểm trên chiếc đũa thẳng đã chắn mất đường truyền đó nên tia sáng này không đến được mắt.
+ Giữ nguyên vị trí đặt mắt và đũa. Đổ nước vào bát tới một vị trí nào đó, ta lại nhìn thấy A.
+ Hình vẽ trên cho thấy không có tia sáng đi theo đường thẳng nối A với mắt. Một tia sáng AI đến mặt nước, bị khúc xạ đi được tới mắt nên ta nhìn thấy A.
Thực ra người quan sát không nhìn thấy được đầu đũa A mà nhìn thấy ảnh của đầu đũa qua hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
+ Là loại thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Kéo gầu nước khi nó còn nằm trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn khi kéo nó ngoài không khí vì gầu nước chìm trong nước có lực đẩy Ácsimet từ dưới lên, còn trong không khí, mặc dù vẫn có lực đẩy Ácsimet của không khí tác dụng vào gầu nhưng nhỏ hơn lực tác dụng của nước rất nhiều.
Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng. Của quả bóng và mặt sàn.
Do va chạm với mặt đất (thực hiện công) mà cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng quả bóng và mặt đất (ở chỗ và va chạm) chứ không mất đi.
- Hiện tượng: Trong trò chơi tạo bóng, khi dùng bóng đèn dây tóc thì bóng của vật sẽ rõ nét, còn khi dùng đèn ống thì bóng của vật không rõ nét
- Giải thích:
+ Bóng đèn dây tóc là vật có nguồn sáng hẹp nên khi chiếu vào vật thì bóng của vật rõ nét
+ Đèn ống là nguồn sáng rộng nên khi chiếu vào vật thì bóng của vật không rõ nét
Hũ sữa chua mở nắp để ở ngăn mát tủ lạnh sau 4 ngày có hiện tượng:
- Sau khi mở nắp, sữa chua sẽ tiếp xúc với không khí và các vi khuẩn gây hư hỏng. Các vi khuẩn này sẽ phát triển và phân hủy các chất dinh dưỡng trong sữa chua khiến sữa chua có vị chua hơn, mùi nồng hơn và bắt đầu xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.
- Quá trình hư hỏng của sữa chua sẽ diễn ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao. Do đó, nếu để sữa chua mở nắp ở ngăn mát tủ lạnh, sữa chua sẽ có thể bị hư hỏng sau khoảng 4 ngày.
Giải thích
- Sữa chua là một sản phẩm lên men được tạo ra từ sữa, vi khuẩn lactic và các chất phụ gia khác. Vi khuẩn lactic sẽ phân hủy đường lactose trong sữa thành axit lactic khiến sữa chua có vị chua.
- Khi sữa chua được mở nắp, vi khuẩn lactic sẽ tiếp xúc với không khí và các vi khuẩn gây hư hỏng. Các vi khuẩn này cũng sẽ phân hủy đường lactose thành axit lactic, nhưng quá trình phân hủy này sẽ diễn ra nhanh hơn và tạo ra nhiều axit lactic hơn. Điều này khiến sữa chua có vị chua hơn, mùi nồng hơn và bắt đầu xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.
- Ngoài ra, các vi khuẩn gây hư hỏng cũng có thể sản sinh ra các chất độc hại, khiến sữa chua không an toàn để ăn.
Hũ sữa chua mở nắp để ở ngăn đông tủ lạnh sau 4 ngày có hiện tượng:
- Sữa chua để ở ngăn đông tủ lạnh sẽ được bảo quản tốt hơn so với ngăn mát tủ lạnh. Tuy nhiên, sữa chua cũng sẽ bị hư hỏng sau một thời gian.
- Sau khoảng 4 ngày, sữa chua để ở ngăn đông tủ lạnh sẽ bắt đầu bị đóng băng. Các tinh thể nước trong sữa chua sẽ lớn dần lên và làm sữa chua bị cứng lại.
- Nếu sữa chua được rã đông ở nhiệt độ phòng, các tinh thể nước sẽ tan chảy và khiến sữa chua bị lỏng hơn. Sữa chua cũng sẽ có vị chua hơn, mùi nồng hơn và có thể xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.
Giải thích
- Sữa chua có thể được bảo quản ở nhiệt độ đông lạnh (-18oC) trong khoảng 1-2 tháng. Tuy nhiên, sữa chua sẽ bị đóng băng và có thể bị biến chất sau một thời gian.
- Khi sữa chua bị đóng băng, các tinh thể nước trong sữa chua sẽ lớn dần lên và làm sữa chua bị cứng lại. Các tinh thể nước này có thể làm phá vỡ cấu trúc của sữa chua, khiến sữa chua bị lỏng hơn sau khi rã đông.
- Ngoài ra, quá trình đông lạnh và rã đông sữa chua cũng có thể khiến các vi khuẩn gây hư hỏng phát triển. Điều này khiến sữa chua có vị chua hơn, mùi nồng hơn và có thể xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.
Giải
Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.
Câu C8 (SGK trang 34)
Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: Khi lộn ngược một cố nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
* Giải
Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.
Để giải đáp thắc mắc của Hải ta có thể bố trí thí nghiệm như hình 2.1 SGK:
+ Dùng một ống cong và một ống thẳng để quan sát bóng đèn pin đang sáng.Trong trường hợp ống thẳng mắt ta mới nhìn thấy đèn sáng, ống cong thì mắt không nhìn thấy đèn sáng. Vậy ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Lưu ý: Thực tế mắt ta không nhìn thấy tia sáng mà chỉ nhận thấy chùm sáng truyền tới mắt.
-Tia sáng là đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng
- Chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành
-Nhật thực toàn phần: Một nhật thực toàn phần xảy ra khi Mặt Trăng che khuất hoàn toàn Mặt Trời và hình thành các vùng bóng tối và bóng nửa tối trên bề mặt Trái Đất/ Một nhật thực toàn phần chỉ có thể diễn ra khi Mặt Trăng ở quanh cận điểm quỹ đạo. Bạn có thể quan sát được nhật thực toàn phần khi đứng ở trên đường di chuyển của vùng bóng tối của Mặt Trăng. Những người không ở vùng bóng tối nhưng nếu đứng ở vùng bóng nửa tối sẽ quan sát được nhật thực một phần.
-Nhật thực một phần: Nhật thực một phần xảy ra khi Mặt Trăng không che khuất hoàn toàn đĩa Mặt Trời và chỉ hình thành vùng bóng nửa tối ở trên bề mặt Trái Đất.
-Nhật thực hình khuyên: Nhật thực hình khuyên xảy ra khi vùng đối của vùng bóng tối xuất hiện trên Trái Đất. đĩa Mặt Trăng sẽ che khuất vùng trung tâm của đĩa Mặt Trời, để lộ vùng rìa ngoài của Mặt Trời có dạng như một chiếc nhẫn. Một nhật thực hình khuyên chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trăng ở quanh viễn điểm quỹ đạo.
-Nhật thực lai: Nhật thực lai rất hiếm khi xảy ra. Chúng xảy ra khi một nhật thực hình khuyên chuyển thành một nhật thực toàn phần.
Khi chưa đổ nước vào bát, ta không nhìn thấy đầu dưới A của chiếc đũa. Trong không khí, ánh sáng chỉ có thể đi theo đường thẳng từ A đến mắt. Nhưng những điểm trên chiếc đũa thẳng đã chắn mất đường truyền đó nên tia sáng này không đến được mắt.