Viết công thức tính và nêu những đặc điểm của cường độ điện trường của một điện tích điểm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ lớn của cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại điểm cách nó một khoảng r :
• Cường độ điện trường E là đại lượng vectơ, gọi là vectơ cường độ điện trường (hay gọi tắt là vectơ điện trường).
• Vectơ điện trường E tại một điểm có:
- Phương và chiều của lực tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đó.
- Chiều dài (Môđun) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.
- Không phụ thuộc độ lớn của điện tích thử q
Trả lời.
Vectơ cường độ điện trường
Vì lực F là đại lượng vectơ, còn điện tích q là đại lượng vô hướng, nên cường độ điện trường E cũng là một đại lượng vectơ.
Cường độ điện trường được biểu diễn bằng một vectơ gọi là vectơ cường độ điện trường.
Ta co công thức: →E=→FqE→=F→q
Vectơ cường độ điện trường →EE→ có:
+ Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương.
+ Chiều dài (môđun) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ lệ xích nào đó.
Những đặc điểm của vectơ cường độ điện trường tại một điểm :
Điểm đặt: Tại M.
- Phương: đường nối M và Q
- Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0
Hướng vào Q nếu Q <0
- Độ lớn: E=Fq=k|Q|r2E=Fq=k|Q|r2 với k = 9.109
+ Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm có:
Điểm đặt (gốc véc tơ): đặt tại điểm ta xét;
Phương: trùng với đường thẳng nối điểm đặt điện tích với điểm ta xét;
Chiều: hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương; hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm;
Độ lớn: Trong không khí: E = k | q | r 2 ; Trong điện môi: E = k | q | ε r 2
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 15 2 = 14 , 4 ( N )
b) Tam giác ACB vuông góc tại C vì A B 2 = A C 2 + B C 2
Các điện tích q 2 v à q 3 tác dụng lên q 1 các lực F 21 → và F 31 → .
Lực tổng hợp tác dụng lên q 1 là = F 21 → + F 31 → . Để song song với BC thì phải hướng ra xa C tức là q 3 phải là điện tích dương và F 31 F 21 = A C A B (hình vẽ).
Vì F 31 = k | q 1 q 3 | A C 2 v à F 21 = k | q 2 q 3 | A B 2 ⇒ F 31 F 21 = | q 3 | . A B 2 | q 2 | . A C 2 = A C A B
⇒ q 3 = q 2 . A C 3 A B 3 = 4.10 − 6 . 12 3 15 3 = 2 , 048 . 10 - 6 ( C ) .
Vậy: q 3 = 2 , 048 . 10 - 6 C.
Chọn đáp án D.
Áp dụng công thức tính công của điện trường
Công thức định luật ôm cho mạch chứa nguồn: U A B = ± I ∑ R N + r ± ∑ E
Quy ước: Lấy "+I"nếu dòng điện có chiều từ A đến B, và ngược lại lấy "-I"
Khi đi từ A đến B nguồn nào gặp cực dương thì lấy dấu "+", gặp cực âm thì lấy dấu "-"
Đáp án D
Áp dụng công thức tính công của điện trường A = q E d → A 1 A 2 = E 1 E 2 → A 2 = 80 m J
Đáp án D
+ Ta có A ~ E → với E tăng lên 4 3 lần thì công của lực điện cũng tăng 4 3 lần A ' = 80 m J .
Giải.
ta xác định được vectơ cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm tại điểm.
Nếu là điện tích dương, thì vectơ cường độ điện trường do nó gây ra sẽ cùng hướng với bán kính nghĩa là hướng ra xa điện tích .
Nếu là điện tích âm, thì vectơ cường độ điện trường do nó gây ra sẽ ngược hướng với bán kính nghĩa là hướng vào điện tích .