Bình A chứa 3kg ở 200C; bình B chứa 4kg nước ở 300C. Đầu tiên trút 1 ca nuwowcstuwf bình A sang bình B. Sau khi cân bằng nhiệt, trút 2 ca nước từ bình B sang bình A. Nhiệt độ cân bằng của bình A là 240C. Tính nhiệt độ ở bình B khi có cân bằng nhiệt và khối lượng của 1 ca nước bằng nhau và chỉ có sự trao đổi của nước trong hai bình.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Qthu\)(nước bình 2)\(=m.Cn.\left(t2-20\right)=2.4200.\left(t2-20\right)\left(J\right)\)
\(Qtoa\)(nước bình 1)\(=m1.Cn.\left(60-t2\right)=4200.m1\left(60-t2\right)\left(J\right)\)
\(=>2.4200\left(t2-20\right)=4200m1\left(60-t2\right)\)
\(=>2\left(t2-20\right)=m1\left(60-t2\right)\left(1\right)\)
*khi có cân bằng nhiệt lại rótlượng nước như cũ từ bình 2 sang bình 1. Khi đó nhiệt độ bình 1 là 580C
\(Qth\)u(nước bình 2 rót sang)\(=m1.Cn.\left(58-t2\right)=4200m1\left(58-t2\right)\)(J)
\(Qtoa\)(nuosc bình 1)\(=\left(10-m1\right).Cn.\left(60-58\right)=\left(10-m1\right).4200.2\left(J\right)\)
\(=>4200m1\left(58-t2\right)=4200\left(10-m1\right).2\)
\(=>m1\left(58-t2\right)=2\left(10-m1\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\)=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(t2-20\right)=m1\left(60-t2\right)\\m1\left(58-t2\right)=2\left(10-m1\right)\end{matrix}\right.\)
giải hệ trên \(=>\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{2}{3}kg\\t2=30^oC\end{matrix}\right.\)
Vậy..............
b, có:
\(Qtoa=10.Cn.\left(60-t\right)\left(J\right)\)
\(Qthu=2.4200\left(t-20\right)\left(J\right)\)
\(=>10.4200.\left(60-t\right)=2.4200.\left(t-20\right)=>t\approx53,3^0C\)
a. Nhiệt độ cân bằng ở bình 2 và lượng nước đã rót là:
\(Q_{toa}=Q_{thu}\)
\(<=> m_2c(t_2-t)=mc(t-t_1)\)
\(<=> 4(60-t)=m(t-20)\)
\(<=> m=\dfrac{4(60-t)}{t-20}(1)\)
\(Q_{toa}=Q_{thu}\)
\(<=> mc(t-t')=(m_1-m)c(t'-t_1)\)
\(<=> m(t-21,95)=(2-m)(21,95-20)\)
\(<=> m(t-21,95)=3,9-1,95 m\)
\(<=> m(t-20)=3,9=> m=\dfrac{3,9}{t-20}(2)\)
Từ \((1)(2)\) \(=> \dfrac{4(60-t)}{t-20}=\dfrac{3,9}{t-20}\)
\(<=> 240-4t=3,9\)
\(<=> 4t=236,1=> t=59,025^oC\)
\(=> m=\dfrac{3,9}{59,025-20}=0,1kg\)
b. Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai nhiệt độ cân bằng ở mỗi bình là:
\(Q_{toa}=Q_{thu}\)
\(<=> m_2c(t-t_2')=mc(t_2'-t')\)
\(<=> 4(59,025-t_2')=0,1(t_2'-21,95)\)
\(<=> t_2'=58,12^oC\)
\(Q_{toa}=Q_{thu}\)
\(<=>mc(t_2'-t_1')=(m_1-m)c(t_1'-t_1)\)
\(<=>0,1(58,12-t_1')=(2-0,1)(t_1'-21,95)\)
\(<=>t_1'=23,76^oC\)
a, lần 1 cho quả cân vào bình B, cân bằng ta có \(m_2C_2\left(74-24\right)=m_3C_1\left(24-20\right)\left(1\right)\)
lần 2 cho quả cân bình A
\(m_2C_2.\left(72-24\right)=m_1C_1.\left(74-72\right)\left(2\right)\)
chia 2 vế (1) cho (2)
\(\dfrac{50}{48}=4m_3\Rightarrow m_3\approx0,26\left(kg\right)\)
b, lần 3 cho cân lại bình B
\(m_2C_2\left(72-x\right)=m_3C_1\left(x-24\right)\left(3\right)\)
chia 2 vế (3) cho (1) \(\Rightarrow x=27,5^oC\)
Bạn tham khảo nhé!
a/ Giả sử khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t nên ta có phương trình cân bằng:
m.(t - t1) = m2.(t2 - t) (1)
Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t' = 21,950C và lượng nước trong bình 1 lúc này chỉ còn (m1 - m) nên ta có phương trình cân bằng:
m.(t - t') = (m1 - m).(t' - t1) (2)
Từ (1) và (2) ta có pt sau:
m2.(t2 - t) = m1.(t' - t1)
\(t=\dfrac{m2t2\left(t'-t1\right)}{m2}\) (3)
Thay (3) vào (2) tính toán ta rút phương trình sau:
m=m1m2(t′−t1)/m2(t2−t1)−m1(t′−t1) (4)
Thay số vào (3) và (4) ta tìm được: t = 590C và m = 0,1 Kg.
b/ Lúc này nhiệt độ của bình 1 và bình 2 lần lượt là 21,950C và 590C bây giờ ta thực hiện rót 0,1Kg nước từ bình 1 sang bình 2 thì ta có thể viết được phương trình sau:
m.(T2 - t') = m2.(t - T2)
T2=m1t′+m2t/m+m2=58,120C
Bây giờ ta tiếp tục rót từ bình 2 sang bình 1 ta cũng dễ dàng viết được phương trình sau:
m.(T1 - T2) = (m1 - m).(t - T1)
T1=mT2+(m1−m)t′/m1=23,76oC
Ta có phương trình cân bằng nhiệt lần 1
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow4c\left(60-t_{cb_1}\right)=mc\left(t_{cb_1}-20\right)\\ \Leftrightarrow240-4t_{cb_1}=mt_{cb_1}-20m\\ \Leftrightarrow t_{cb_1}=\dfrac{240+20m}{m+4}\left(1\right)\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt lần 2
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow mc\left(t_{cb_1}-21,95\right)=2-mc.1,95\\ \Leftrightarrow mt_{cb_1}=3,9-1,95m+21,95m\\ \Leftrightarrow t_{cb_1}=\dfrac{3,9+20m}{m}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
\(\dfrac{240+20m}{m+4}=\dfrac{3,9+20m}{m}\Rightarrow240m+20m^2=3,9m+20m^2+15,6+80m\\ \Leftrightarrow m\approx0,1\)
a) ta có công thức khối lượng riêng D2=m2/V
=>m2=D2.V
=>m2=800.200
=>m2=160000kg
D1=m1/V
=>m1=D1.V
=>m1=1000.200
=>m1=200000kg
tính tỉ só khối lượng của dầu và nước
dd/n=m2/m1=160000/200000=4/5
vậy khối lượng dầu nặng gấp 4/5 so với nước
b)áp xuất của nước
p1=d1.h=10000.0,5=5000Pa
áp xuất của dầu
p2=d2.h=8000.0,5=4000Pa
tính áp xuất do khối lượng chất lỏng gây ra tại đáy bình
p=p1+p2=9000Pa
tui lạy ông vât lý lớp 9 cấp quận mà đâu phải 8 đâu
Gọi khối lượng một ca nước là m ( 0<m<3)
Gọi m1,m2 là khối lượng nước lúc đầu ở bình A,B
Gọi nhiệt độ của bình b khi có cân bằng nhiệt là tB( B nhỏ viết dưới chữ t )
Áp dụng Ptrình cân = nhiệt cho lần đổ 1 ca nước từ bình A sang B :
cm(tB-20)=c.m2(30-tB) dấu mũi tên m(tB-20)=4(30-tB) (1)
Áp dụng Ptrình cân = nhiệt cho lần đổ 2 ca nước từ B Trở lại A:
c(m1-m)(24-20)=c.2m(tB-24)
suy ra (3-m).4=2m(tB-24) (2)
từ 1 suy ra tB=120+2m/m+4 (3)
từ 2 suy ra tB= 22m+6/m (4)
từ 3 , 4 suy ra 120+2m/m+4 = 22m+6/m tương đương m^2-12m+13=0
Tương đương (m-1)(m-12)=0 tương đương m=1 (kg) hoặc m=12(kg)
vì m<3 nên ta lấy nghiệm m=1 (kg)
Thay m = 1 vào (4 ) ta được tB = 28 độ C
Tích cho mình nha
Gọi khối lượng một ca nước là m ( 0<m<3)
Gọi m1,m2 là khối lượng nước lúc đầu ở bình A,B
Gọi nhiệt độ của bình b khi có cân bằng nhiệt là tB( B nhỏ viết dưới chữ t )
Áp dụng Ptrình cân = nhiệt cho lần đổ 1 ca nước từ bình A sang B :
cm(tB-20)=c.m2(30-tB) dấu mũi tên m(tB-20)=4(30-tB) (1)
Áp dụng Ptrình cân = nhiệt cho lần đổ 2 ca nước từ B Trở lại A:
c(m1-m)(24-20)=c.2m(tB-24)
suy ra (3-m).4=2m(tB-24) (2)
từ 1 suy ra tB=120+2m/m+4 (3)
từ 2 suy ra tB= 22m+6/m (4)
từ 3 , 4 suy ra 120+2m/m+4 = 22m+6/m tương đương m^2-12m+13=0
Tương đương (m-1)(m-12)=0 tương đương m=1 (kg) hoặc m=12(kg)
vì m<3 nên ta lấy nghiệm m=1 (kg)
Thay m = 1 vào (4 ) ta được tB = 28 độ C