loại máy cơ đơn giản | đặc điểm phương,chiều dịch chuyển của vật | đặc điểm phương, chiều của lực mà người tác dụng | đặc điểm độ lớn của lực mà người tác dụng so với trọng lượng của vật |
mặt phẳn nghiêng | |||
đòn bẩy | |||
ròng rọc |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Don bay dich chuyen theo phuong thang dung,chieu tien len.
Nguoi tac dung theo phuong thang dung,chieu tien len.
Do lon cua luc ma nguoi tac dung lon hon so vs trong luong cua vat.
Đối với ròng rọc cố định:
- Ròng rọc cố định dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng, theo chiều từ dưới lên trên
- Lực mà người tác dụng có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới
- Độ lớn của lực mà người tác dụng bằng trọng lượng của vật: Fk = P
Đối với ròng rọc động:
- Ròng rọc động dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng, theo chiều từ dưới lên trên
- Lực mà người tác dụng có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên
- Độ lớn của lực mà người tác dụng bằng một nửa trọng lượng của vật: \(F_k=\dfrac{P}{2}\)
Câu 1:
- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)
- Dụng cụ đo độ dài là thước.
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 2:
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)
- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...
- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
Trong lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật . Trong lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất
Mặt phẳng nghiêng : Phương xiêng, chiều từ trên dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật ( F < P )
Đòn bẩy : Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vậy ( F < P )
Ròng rọc :
+ Cố định : Phương thẳng đứng ( hoặc phương xiêng,... ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )
+ Động : Phương thẳng dứng ( hoặc phương xiên ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )
3030303030303030303030303030303030303030303030303030303