cho tam giác MNP cân tại P (P<90°),vẽ MA vuông góc với PN tại A,NC vuông góc với PM tại C
a) chứng minh PC=PA và CA//MN
b) Gọi I là gia điểm của MA và NC.Tia PI cắt MN tại k . chứng minh K là trung điểm của MN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tam giác MNP cân tại M có góc P = 50 độ. Tính các góc còn lại của tam giác MNP
Giải
Vì \(\Delta MNP\)cân tại \(M\) \(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{P}\)mà \(\widehat{P}=50^o\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{N}=50^o\)
Ta có \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{M}+50^o+50^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{M}+100^o=180^o\Rightarrow\widehat{M}=80^o\)
Vậy ............
góc P = 30 độ
góc M = 60 độ
ta áp dụng đl tổng 3 góc trog 1 tam giác
=> góc N = 90 độ
Vậy MNP là tam giác vuông cân .
\(\widehat{MPN}\) \(=180^o-160^o=20^o.\)
Xét tam giác MNP:
\(\widehat{M}+\widehat{MPN}+\widehat{MNP}=\) \(180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).
\(\Rightarrow140^o+20^o+\)\(\widehat{MNP}=\) \(180^o.\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MNP}=20^{o}.\)
Xét tam giác MNP: \(\widehat{MPN}=\widehat{MNP} (=20^{o}).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MNP cân tại M.
Vì góc ngoài tại P có số đo là 160 độ nên ta có:
\(\widehat{M}+\widehat{N}=160^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{N}=20^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{P}=20^0\)
hay ΔMNP cân tại M
a)
Xét tam giác MPK có:
\(\widehat {PKM} + \widehat {MPK} + \widehat {KMP} = {180^o}\)
Xét tam giác NPK có:
\(\widehat {PKN} + \widehat {NPK} + \widehat {KNP} = {180^o}\)
Mà \(\widehat {KMP} = \widehat {KNP};\,\,\,\widehat {MPK} = \widehat {NPK}\)
Suy ra \(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\).
b)Xét hai tam giác MPK và NPK có:
\(\widehat {MPK} = \widehat {NPK}\)
PK chung
\(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\)
=>\(\Delta MPK = \Delta NPK\)(g.c.g)
c) Do \(\Delta MPK = \Delta NPK\) nên MP=NP (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác MNP cân tại P.
a) Vì \(\Delta MNP\)cân tại M
=> \(MN=MP\)và \(\widehat{MPN}=\widehat{MNP}=70^0\)
=> \(\widehat{NMP}=180^0-\left(\widehat{MNP}+\widehat{MPN}\right)=180^0-\left(70^0+70^0\right)=180^0-140^0=40^0\)
b) Ta có : \(MN=MH+HN\)
\(MP=MK+KP\)
Mà \(MN=MP,NH=KP\)=> \(MH=MK\)
Xét \(\Delta MHK\)có :
\(MH=MK\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta MHK\)cân tại M ( đpcm )
c) \(\Delta MHK\)cân tại M
=> \(\widehat{H}=\widehat{K}\)( hai góc ở đáy ) ( 1 )
Ta có : \(\widehat{M}+\widehat{H}+\widehat{K}=180^0\)
\(40^0+\widehat{H}+\widehat{K}=180^0\)
\(\widehat{H}+\widehat{K}=180^0-40^0=140^0\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\widehat{H}=\widehat{K}=\frac{140^0}{2}=70^0\)
Ta có : \(\widehat{H}=\widehat{N}=70^0\)
mà hai góc ở vị trí đồng vị
=> \(HK//NP\)( đpcm )
* Hình ở Thống kê hỏi đáp *
a) Xét \(\Delta\) vuông PMA và \(\Delta\) vuông PNC, có:
\(\widehat{P}\) là góc chung
PM=PN (gt)
\(\Rightarrow\Delta PMA=\Delta PNC\) (c.h-g.n)
\(\Rightarrow\)PC=PA (2 cạnh tương ứng)
b)
Ta có: MA và NC là các đường cao và giao nhau tại I
\(\Rightarrow\) Tia PI là đường cao thứ 3
\(\Rightarrow\)PK là đường cao.
Ta lại có: \(\Delta\)MNP cân
\(\Rightarrow\) MA;NC;PK đồng thời là đường trung trực
\(\Rightarrow\) MK=NK
\(\Rightarrow\)K là trung điểm MN
cảm ơn bạn nha VÂN KÍNH