K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

a) Vẽ tia Ox. Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0o của thước.

- Vẽ tia Oy đi qua vạch 60o của thước đo góc, ta có góc xOy = 60o

Giải bài 4 trang 96 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

b) Vẽ tia Oa Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Oa và tia Oa đi qua vạch 0o của thước.

- Vẽ tia Ob đi qua vạch 135o của thước đo góc, ta có góc aOb = 135o

Giải bài 4 trang 96 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

c) Vẽ tia Om. Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Om và tia Om đi qua vạch 0o của thước.

- Vẽ tia On đi qua vạch 90o của thước đo góc. Ta có góc mOn = 90o hay góc mOn là góc vuông.

Giải bài 4 trang 96 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

18 tháng 4 2017

Ôn tập chương II

1

a) Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc.

b) Góc bẹt là góc của hai cạnh là hai tia đối nhau.

2,

a) Góc vuông là góc có số đo bằng 900.

b) Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.( <90)

c) Góc tù (gọi là x) là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt. (900< x < 18000)

2 tháng 10 2021

1.

\(a,\sin\widehat{B}=\sin60^0=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow AC=\dfrac{12\sqrt{3}}{2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\\ b,AC^2=CH\cdot BC\left(HTL.\Delta\right)\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=9\left(cm\right)\)

 

2 tháng 10 2021

Tim Gia Tri Nho Nhat Cua 

a) A = x - 4 can x + 9

b) B = x - 3 can x - 10 

c ) C = x - can x + 1 

d ) D = x + can x + 2 

28 tháng 11 2021

hình đâu

18 tháng 1 2022

Do tam giác ABC vuông nên tổng số đo góc B và C là 1800 - A = 900

Ta có : \(C:B=1:2\)

\(\Rightarrow\dfrac{C}{1}=\dfrac{B}{2}\)

Ấp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\Rightarrow\dfrac{C}{1}=\dfrac{B}{2}=\dfrac{C+B}{1+2}=\dfrac{90}{3}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=30.1=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=30.2=60^0\)

Vậy đáp án cần chọn là B

10 tháng 7 2016

tích rồi mình mới trả lời

19 tháng 6 2017

Ta có: Diện tích hình chữ nhật bằng (1) + (2)

          Diện tích hình vuông bằng (1) + (3)

Mà diện tích của (2) + (4) bằng diện tích (3) vì cùng là hình chữ nhật có một cạnh d còn cạnh kia bằng cạnh hình vuông.

Suy ra Diện tích hình vuông AEFG hơn diện tích hình chữ nhật ABCD một phần bằng diện tích (4).

Vậy trong hai hình: hình chữ nhật và hình vuông có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn hơn.

*) Bây giờ ta so sánh tiếp xem trong hai hình: hình vuông và hình tròn có cùng chu vi (là độ dài sợi dây), hình nào có diện tích lớn hơn. Gọi chiều dài sợi dây là a.

Nếu khoanh sợi dây thành hình vuông ta được hình vuông có cạnh là a4 , diện tích hình vuông là a4 ×a4 =a×a16 

Nếu khoanh sợ dây thành hình tròn, ta được hình tròn có bán kính là a2×3,14 , diện tích hình tròn là: 3,14×(a2×3,14 )×(a2×3,14 )=a×a12,56 .

Vì a×a12,56 >a×a16  nên diện tích hình tròn lớn hơn diện tích hình vuông có cùng chu vi.

Kết luận: Trong các hình: hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn có cùng chu vi, hình tròn có diện tích lớn nhất. Vậy Bờm nên khoang sợi dây thành hình tròn thì được phần đất có diện tích lớn nhất.

k mình nha