K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lựa chọn câu đúng trong các bài tập sau: a) Trong văn nghị luận - Không thể có yếu tố miêu tả, trữ tình; - Có yếu tố miêu tả, kể chuyện hay trữ tình; - Có thể có yếu tố miêu tả, kể chuyện hay trữ tình nhưng cá yếu tố ấy không giữ vai trò quan trọng. b) Trong tác phẩm trữ tình : - Chỉ thể hiện trực tiếp tình cảm, thái độ của tác giả; - Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện qua bức...
Đọc tiếp

Lựa chọn câu đúng trong các bài tập sau:

a) Trong văn nghị luận

- Không thể có yếu tố miêu tả, trữ tình;

- Có yếu tố miêu tả, kể chuyện hay trữ tình;

- Có thể có yếu tố miêu tả, kể chuyện hay trữ tình nhưng cá yếu tố ấy không giữ vai trò quan trọng.

b) Trong tác phẩm trữ tình :

- Chỉ thể hiện trực tiếp tình cảm, thái độ của tác giả;

- Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện qua bức tranh thiên hiên và đởi sống con người ;

- Không có hình ảnh thế giới khách quan bên ngoài chủ thể trữ tình.

c) Bài văn nghị luận nào cũng phải có:

- Luận điểm cơ bản và hệ thống các luận điểm chi tiết;

- Hệ thống các luận điểm chi tiết nhưng không nhất thiết phải có luận điểm cơ bản;

- Luận điểm cơ bản nhưng không nhất thiết phải có hệ thống các luận điểm chi tiết.

2
18 tháng 4 2017

a) Trong văn nghị luận

- Không thể có yếu tố miêu tả, trữ tình;

- Có yếu tố miêu tả, kể chuyện hay trữ tình;

- Có thể có yếu tố miêu tả, kể chuyện hay trữ tình nhưng cá yếu tố ấy không giữ vai trò quan trọng.

b) Trong tác phẩm trữ tình :

- Chỉ thể hiện trực tiếp tình cảm, thái độ của tác giả;

- Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện qua bức tranh thiên hiên và đởi sống con người ;

- Không có hình ảnh thế giới khách quan bên ngoài chủ thể trữ tình.

c) Bài văn nghị luận nào cũng phải có:

- Luận điểm cơ bản và hệ thống các luận điểm chi tiết;

- Hệ thống các luận điểm chi tiết nhưng không nhất thiết phải có luận điểm cơ bản;

- Luận điểm cơ bản nhưng không nhất thiết phải có hệ thống các luận điểm chi tiết.

18 tháng 4 2017

a) Trong văn nghị luận

- Không thể có yếu tố miêu tả, trữ tình;

- Có yếu tố miêu tả, kể chuyện hay trữ tình;

- Có thể có yếu tố miêu tả, kể chuyện hay trữ tình nhưng cá yếu tố ấy không giữ vai trò quan trọng.

b) Trong tác phẩm trữ tình :

- Chỉ thể hiện trực tiếp tình cảm, thái độ của tác giả;

- Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện qua bức tranh thiên hiên và đởi sống con người ;

- Không có hình ảnh thế giới khách quan bên ngoài chủ thể trữ tình.

c) Bài văn nghị luận nào cũng phải có:

- Luận điểm cơ bản và hệ thống các luận điểm chi tiết;

- Hệ thống các luận điểm chi tiết nhưng không nhất thiết phải có luận điểm cơ bản;

- Luận điểm cơ bản nhưng không nhất thiết phải có hệ thống các luận điểm chi tiết.

18 tháng 9 2019

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

7 tháng 9

so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8

8 tháng 1 2018

Những câu được lựa chọn đúng: b, c, e.

5 tháng 11 2016

b) - Miêu tả : Bàn chân bố

- Tự sự : Bố đi sớm về khuya - Buổi tối ngâm chân vào nước muối

=> Ở đây , niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả và tự sự . Miêu tả trong hồi tưởng đã giúp bộc lộ cảm xúc của người con với người cha , đó là thương cuộc đời vất vả lam lũ của bố .

c) Tự sự và miêu tả trong bài văn biểu cảm góp phần khắc họa rõ nét tình cảm , cảm xuc và khơi gợi được tình cảm ở nơi người đọc . Tuy nhiên , trong bài văn biểu cảm tự sự và miêu tả chỉ nhằm khêu gợi cảm xúc , do cảm xúc chi phối chứ k nhằm mục đích kể chuyện hay miêu tả đầy đủ sự việc , phong cảnh

chúc bn hok tốt ! ^^

21 tháng 11 2016

- Miêu tả : + ngón chân : khum khum bám vào đất

+ gan bàn chân : xám xịt , lổ rỗ , khuyết 1 miếng

+ mu bàn chân : móc trắng , bong da , . . .

=> cho thấy người con rất thương bố

- Tự sự : kể về công việc hàng ngày của bố

=> biểu cảm công việc của bố rất vất vả

Tác dụng : làm chô tình cảm của người con dành cho bố thêm cụ thể , sâu sắc hơn .

Nhớ LIKE nhé !

Đọc các đoạn văn trích trong Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc (trang 113 – 114 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời các câu hỏi sau.- Vì sao trong đoạn trích thứ nhất có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn ở đoạn trích thứ hai tuy có nhiều yếu tố miêu tả mà lại không phải là văn miêu tả?- Giả sử đoạn trích (a) không có những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn trích trong Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc (trang 113 – 114 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời các câu hỏi sau.

- Vì sao trong đoạn trích thứ nhất có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn ở đoạn trích thứ hai tuy có nhiều yếu tố miêu tả mà lại không phải là văn miêu tả?

- Giả sử đoạn trích (a) không có những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính kì quặc và tan ác, liệu ta có thể lường hết được việc mộ lính “tình nguyện” đã gây ra sự nhũng lạm trắng trợn đến mức nào không? Còn ở đoạn trích (b) nếu thiếu những dòng miêu tả sinh động về những ngtoười lính Việt Nam bị xích tay, hay bị nhốt trong trường học, “có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn” thì ta có hình dung rõ sự giả dối, lừa gạt trong lời rêu rao về “lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại” được không?

- Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận?

1
19 tháng 2 2019

Đoạn trích ( a) và (b ) có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự nhưng đều là văn bản nghị luận. Nhờ các yếu tố này mà luận cứ của văn bản nghị luận chân thực, rõ ràng, sinh động và có sức thuyết phục mạnh mẽ.

    + Các yếu tố tự sự ở đoạn (a ) để kể về kiểu bắt lính kỳ quặc, tàn ác và nhẫn tâm của bọn thực dân

    + Các yếu tố miêu tả ở đoạn ( b) để trình bày sự lừa gạt trắng trợn, những lời lẽ rêu rao về "lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại" của phủ toàn quyền.

  - Nhận xét:

    + Nhờ có các yếu tố miêu tả mà biểu cảm giúp cho việc trình bày luận cứ được cụ thể, sinh động, do đó có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.

11 tháng 3 2022

Thời gian trôi đi nhanh thật đấy, mới ngày nào đó em vừa bỡ ngỡ nép sau lưng mẹ bước vào mái trường tiểu học thân yêu. Vậy mà hôm nay đã là buổi học cuối cùng em được ngồi bên cạnh bạn bè, được lắng nghe cô giảng bài, được là học sinh của mái trường này. Một sáng mùa hè trong veo và yên ả, những tia nắng đang rọi xuống từng vòm cây xanh mượt mà. Cảnh sân trường buổi sáng mai tĩnh lặng đến lạ kì, có lẽ vì do các bạn học sinh chưa đến hết. Đi giữa sân trường, em thấy mình nhỏ bé và lạc lõng với môi trường đã thân thuộc suốt 5 năm qua. Lát nữa thôi, chúng em sẽ ngồi ngay ngắn vào bàn và làm đứa học sinh lớp 5 cuối cùng, chia tay bạn bè, chia tay thầy cô. Buổi học hôm ấy nhẹ nhàng, không ồn ào, vội vã, các bạn cũng không tranh cãi, nói chuyện riêng, tiếng cô trầm bổng, lớp học rơi vào tĩnh lặng. Bởi ai cũng biết đó là buổi học chia tay của khối học sinh lớp 5. Nhìn gương mặt bạn nào cũng thoáng chút buồn và nuối tiếc. Chúng em đã có với nhau biết bao nhiêu kỉ niệm với những thứ thuộc về nơi đây, nhưng chúng em lại sắp phải nói lời tạm biệt. Tạm biệt để bước sang trang mới, cấp học mới và nhiều thứ mới mẻ hơn nữa. Ngoài kia, nắng vẫn đu mình trên cây. Hôm nay chỉ có các bạn học sinh khối lóp 5 đi học nên tâm trạng của mọi người đều như nhau, nuối tiếc và đầy lưu luyến.  Cô nhìn một loạt các bạn học sinh, mắt rơm lệ, và nhắn nhủ chúng em phải cố gắng để trở thành học trò ngoan và giỏi ở cấp học mới. Chúng em ai cũng cúi đầu vâng dạ, không dám nhìn ai, vì thực sự cảm xúc đang vỡ òa. Những năm tháng cùng ngồi chung bàn, học chung lớp, nghịch ngợm.Đây là buổi học cuối cùng ở trường tiểu học.

4 tháng 11 2017

a. Tự sự: kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và về việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cảnh núi rừng Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
b. Tự sự: kể về việc bố ngâm chân, đi làm từ sáng đến khuya.
Miêu tả: chân của bố, công việc bố làm.
Cảm nghĩ: về bàn chân bố.
Nếu không có nhưzng yếu tố tự sự, miêu tả thì những tình cảm của tác giả đã khoing thể được bộc lộ. Các yếu tố này lgiúp cho tác giả thể hiện caem xúc của mình một cách rõ nét hơn, làm cho bài văn thêm đặc sắc hơn.
c. Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể lại, tả lại sự việc, phong cảnh.

9 tháng 11 2018

a. Tự sự: kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và về việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cảnh núi rừng Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
b. Tự sự: kể về việc bố ngâm chân, đi làm từ sáng đến khuya.
Miêu tả: chân của bố, công việc bố làm.
Cảm nghĩ: về bàn chân bố.
Nếu không có những yếu tố tự sự, miêu tả thì những tình cảm của tác giả đã khoing thể được bộc lộ. Các yếu tố này lgiúp cho tác giả thể hiện caem xúc của mình một cách rõ nét hơn, làm cho bài văn thêm đặc sắc hơn.
c. Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể lại, tả lại sự việc, phong cảnh.

6 tháng 11 2016

 

a) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
b) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả và cảm nghĩ của tác giả trong đoạn trích sau. Nếu không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tình cảm của tác giả có thể bộc lộ được không?
Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.c)Không biết
10 tháng 11 2016

a) Tự sự: Kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cây rừng ở Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
b) Tự sự: kể về việc bố ngâm chân, đi làm từ sáng đến khuya.
Miêu tả: chân của bố, công việc bố làm.
Cảm nghĩ: về bàn chân bố.

c) Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể, tả lại sự việc, phong cảnh.

13 tháng 7 2018

a, Những quan điểm, tư tưởng, chủ trương cơ bản mà người viết nói hoặc nêu ra trong bài văn nghị luận.