Giup1 mình vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biểu thức: \(\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)\left(2n+5\right)\) (khoảng cách của 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 đơn vị )
Với n=1000 \(\Rightarrow\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)\left(2n+5\right)=\left(2\cdot1000+1\right)\left(2\cdot1000+3\right)\left(2\cdot1000+5\right)=2001\cdot2003\cdot2005=8028022005\)
Biểu thức cần viết là (2n+1)(2n+3)(2n+5)(1)
Thay n=1000 vào biểu thức (1), ta được:
\(\left(2\cdot1000+1\right)\left(2\cdot1000+3\right)\left(2\cdot1000+5\right)\)
\(=2001\cdot2003\cdot2005\)
\(=8036046015\)
cho hình vuông MNPQ có cạnh dài 12cm. E là trung điểm của MN, H là trung điểm NP a) tính diện tích tam giác MEQ b) tính diện tích hình thang HPQM c) so sánh s tam giác MHE và s hình vuông MNPQ GIÚP EM VỚI
1, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4
▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ : HCl
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh : NaOH và Na2CO3
+ Dung dịch làm quỳ tím không đổi màu : MgCl2
▲ Dùng HCl đã nhận biết làm thuốc thử để phân biệt NaOH và Na2CO3
+ Dung dịch tạo khí sủi bọt : Na2CO3
+ Dung dịch không tạo chất khí là : NaOH
2, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4
▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : HCl và H2SO4
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là : Na2CO3
+ Dung dịch không đổi màu quỳ tím : BaCl2
▲ Dùng BaCl2 đã phân biệt được để phân biệt HCl và H2SO4 ta được:
+ Dung dịch tác dụng được với H2SO4 tạo thành chất kết tủa là H2SO4
+ Còn lại là HCl
Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.
^-^Học tốt nha ^-^
Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.
chúc bn hhocj tốt! ^_^
''Sống trong bể ngọc kim cương
Không bằng sống giữa tình thương bạn bè''
Mỗi khi nghe câu thơ này lòng em lại nhớ về Huyền.Huyền và em là đôi bạn thân thiết của nhau.
Năm nay Huyền 13 tuổi, bằng tuổi em, Ban có dáng người nhỏ nhắn, cân đối cùng cới cách ăn mặc trang nhã, gọn gàng cộng với tác phong nhanh nhẹn, hoạt bắt nên trông bạn thật xứng đáng là con chim đầu đàn của lớp. Huyền thật xinh đẹp, luôn nổi bất trong đám bạn gái lớp em bới bạn có khuôn mặt trái xoan, đôi mắt tròn đen lộ rõ vẻ thông minh. Đôi lông mày rậm cũng với mũi dọc dừa xinh xắn càng làm cho khuôn mặt của bạn thêm thanh tú. Mỗi lúc vui đùa, nói chuyện Huyền luôn nở ra nụ cười rất tươi, để lộ hai hàm răng trắng đều như hạt bắp. Ai gặp Huyền cũng phải trầm trồ khen ngợi vì vẻ đẹp dịu dàng của bạn.
Còn tính tình của bạn thì khỏi phải nói, tuy bằng tuổi em nhưng bạn chính chắn hơn em rất nhiều. Huyền sống chan hòa, cởi mở với bè bạn. Về học tập thì khỏi phải nói, Huyền luôn đứng đầu lớp, không những vậy mà bạn còn luôn coi trọng những hoạt động của trường lớp. Còn người bạn thật mẫu mực, vừa xinh đẹp vừa giỏi giang nhưng Huyền không hề kiêu căng mà sống hết mình với tập thể. Ở lớp,giữa các bạn có việc gì khúc mắc, bạn cũng bình tĩnh khéo léo giải quyết. Đối với những bạn học yếu bạn tận tình giúp đỡ, chỉ bảo đến nơi đến chốn. Nhờ bạn mà lớp em luôn đi đầu trong các hoạt động của đội. Vì thế rất nhiều thầy cô giáo yêu quý bạn.
Ở lớp Huyền như vậy đó, còn ở nhà Huyền càng tuyệt vời hơn. Ngoài giờ học bạn còn rất chăm chỉ làm việc nhà. Đối với Ông, bà, cha mẹ Huyền còn là đứa cháu đứa con hiếu thảo và ngoan ngoãn. Với gia đình là như thế còn với người xung quanh bạn cũng luôn kính trọng và lễ phép. Vì vậy mà ai cũng yêu quý Huyền. Tình cảm giữa em và bạn càng thân thiết. Em và bạn cùng một số bạn cùng vui chơi, truy bài, học nhóm. Nhiều lần em không hiểu bài Huyền đều tận tình chỉ bài, giảng giải cho em. Em thật ngưỡng mộ bạn. Không chỉ với em mà với tất cả các bạn trong lớp ai cũng ngưỡng mộ và yêu quý Huyền.
Chơi với Huyền em thấy rất thoải mái. Em thật tự hòa khi có người bạn như vậy. Em mong ước sẽ được học cùng bạn mãi mãi để học tập được những phẩm chất tốt của Huyền.Chỉ với 5 năm chơi với Huyền thôi mà em đã có một tình bạn thật ý nghĩa như thế này đấy.
không tiện vẽ hình nên mình giải chay nhé
gọi O là hình chiếu của A' lên B'D' nên ta có :
AA' vuông góc với B'D'
A'O vuông góc với B'D' nên (AA'O) vuông với với B'D' nên
\(\left(\widehat{\left(AB'D'\right),\text{ đáy}}\right)=\widehat{AOA'}=60^0\)mà \(A'O=\frac{a\times a\sqrt{3}}{\sqrt{a^2+3a^2}}=\frac{\sqrt{3}}{2}a\Rightarrow AA'=A'O\times tan60^0=\frac{3a}{2}\)
vậy thể tích lăng trụ là :\(a\times\sqrt{3}a\times\frac{3a}{2}=\frac{3\sqrt{3}}{2}a^3\)