C1- Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD qua khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua như hình 28.1 C2- Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với khung dây khi đó.
|
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua như hình 28.1 SGK sẽ vuông góc với mặt phẳng khung dây
Chiều và tác dụng của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và CD của khung được biểu diễn trên hình 27.1, trong đó:
- Hình 27.la: Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ.
- Hình 27. lb: Cặp lực điện từ không có tác dụng làm khung quay.
- Hình 27.lc: Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ.
+ Hình a, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ.
+ Hình b, cặp lực điện từ không tác dụng làm khung quay.
+ Hình c, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay ngược chiều kim đồng hồ
+ Hình a, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ.
+ Hình b, cặp lực điện từ không tác dụng làm khung quay.
+ Hình c, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay ngược chiều kim đồng hồ
Chiều của lực điện từ được biểu diễn trên hình 27.3a.
Khung quay theo chiều mũi tên cong trên hình vẽ.
a) Các lực tác dụng lên dây dẫn AB và CD được biểu diễn như trên hình 30.3a
b) Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ
c) Muốn khung dây quay theo chiều ngược lại thì hai lực F1→, F2→phải có chiều ngược lại. Do vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.
Từ trường do dòng I 1 gây nên tại các vị trí nằm trên cạnh khung dây và có chiều hướng vào mặt phẳng nên cảm ứng từ B → có chiều từ ngoài vào trong hay mang dấu (+)
Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây được xác định dựa trên quy tắc bàn tay trái
Hợp lực tác dụng lên khung dây: F → = F → 1 + F → 2 + F → 3 + F → 4 (với F 1 trên A D , F 2 trên D C , F 3 trên C B , F 4 trên AB )
Do tính chất đối xứng nên lực từ gây ra tại DA và BC bằng nhau và F → 1 ↑ ↓ F → 3 ⇒ F → 1 + F → 3 = 0 →
Ta có: F 2 = 2.10 − 7 . I 1 I 2 d + A D . a F 4 = 2.10 − 7 . I 1 I 2 d . a ⇒ F 2 = 1 , 6.10 − 6 N F 4 = 3 , 2.10 − 6 N
Vì F → 2 ↑ ↓ F → 4 ⇒ F = F 2 − F 4 = 1 , 6.10 − 6 N
Chọn B
Giả sử dụng đã vượt qua vị trí thứ 6, ta đổi chiều dòng điện trong khung thì khung sẽ tiếp tục quay theo chiều ban đầu (theo chiều kim đồng hồ)
Đáp án: C
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều dòng điện (tuỳ theo các cạnh), chiều cảm ứng từ (dưới lên trên) hướng vào lòng bàn tay, chiều ngón cái choãi ra (chiều nén khung lại) chỉ chiều lực từ.
C1 : Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD qua khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua được biểu diễn trên hình 28.1. Khi đó khung dây sẽ quay dưới tác dụng của hai lực F1 và F2.