K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

a)Nông nghiệp:

-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.

-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.

b)tHỦ CÔNG NGHIỆP

-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chiền.

-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa,.

18 tháng 10 2016

*Nông nghiệp phát triển. Nông dân đưộc làng xã chia ruộng đất công để cày cấy, họ phải đi lính, nộp thuế, lao dịch . Nhà nước chú ý đến thủy lợi , khai hoang, trồng dâu, nuôi tằm. Để khuyến nông , nhà vua làm lễ cày ruộng. Năm 987-989 được mùa . 
*Nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng , rèn sắt, làm giấy, dệt vải ,làm đồ gốm phát triển. Tại kinh đô Hoa Lư, lập 1 số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ khéo, đúc vũ khí, dúc tiền ,may áo mũ cho vua.Kinh đô được xây dựng thêm, các chùa phát triển. 
*Thương nghiệp: Đào sông, đắp đường, thống nhất tiền tệ ( dùng tiền đồng ). Trung tâm buôn bán , chợ làng phát triển. Buôn bán trong nước và với người nước ngoài phát triển , nhất là biên giới Việt Trung. 
Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển : do đất nước đã giành độc lập, thợ giỏi không bị bắt sang Trung Quốc , nhân dân chăm chỉ, có kinh nghiệm lao động. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp, thủ công nghiệp bước đầu phát triển. 

18 tháng 10 2016

dung nha

 

29 tháng 10 2017

undefined

31 tháng 10 2017

cảm ơn bạn

2 tháng 2 2018

Sao bạn không viết có dấu sao hiểu

3 tháng 2 2018

+Rèn sắt, đúc đồng: về công cụ có rìu, mai, cuoc, dao...,về vũ khí có kiếm, giáo, kich, lao...; về dụng cụ gia đình có noi gang, chân đen...

+Gốm sứ ngày càng phong phú về chủng loại như noi, vo, bình, bat, đia, ấm chén, gạch, ngoi...

3 tháng 2 2018

-Rèn sắt, đúc đồng: Mặc dù bị hạn chế nhưng dân ta vẫn sử dụng công cụ băng sắt để làm việc đồng án vẫn phổ biến.Người Việt vẫn sử dụng đồng để làm trống, đồ mỹ nghệ, trang sức,...

Gốm sứ:Đồ gốm được tráng men và trang trí đẹp, ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, bình, gạch,...

-Dệt vải: Người Việt biết dệt vải bông, vải gai, vải tơ,...thậm chí còn biết dệt loại vải tơ chuối mà ta hay gọi là vải Giao Chỉ

nhớ like nếu thấy hay nhé

4 tháng 2 2018

Rèn sắt, đúc đồng: Mặc dù bị hạn chế nhưng dân ta vẫn sử dụng công cụ băng sắt để làm việc đồng án vẫn phổ biến.Người Việt vẫn sử dụng đồng để làm trống, đồ mỹ nghệ, trang sức,...

Gốm sứ:Đồ gốm được tráng men và trang trí đẹp, ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, bình, gạch,...

-Dệt vải: Người Việt biết dệt vải bông, vải gai, vải tơ,...thậm chí còn biết dệt loại vải tơ chuối mà ta hay gọi là vải Giao Chỉ

Chúc bạn học tốt!! ^_^

29 tháng 11 2017

- Thủ công nghiệp
+ Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành, nghề : làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
+ Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng... Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại thành lập làng nghề, phường nghề. Các thạp gốm hoa nâu (H.35) và gạch đất nung chạm khắc nổi (H.36, SGK) là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.
- Thương nghiệp : Nhiều địa phương có chợ, buôn bán tấp nập, làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng. Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

22 tháng 12 2016

-Các sản phẩm nông nghiệp :hoa cận nhiệt đới ,ngô

-Các sản phảm công nghiệp :kim cương ,crôm,uaranium

20 tháng 12 2016

Châu Phi – Wikipedia tiếng Việt

vào đây tham khảo nhé Khoi My Tran

1 tháng 3 2018

Kinh tế Bắc Mĩ:

* Công nghiệp: chiếm vị trí hàng đầu thế giới, đặc biệt là có ngành hàng không và vũ trụ phát triển mạnh mẽ

* Nông nghiệp:

– Nền nông nghiệp sản xuất theo qui mô lớn.
– Sử dụng ít lao động.
– Nông sản có giá thành cao.
– Gây ô nhiễm Môi Trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.
– Sự phân bố sản xuất nông nghiệp có sự phân hoá từ Bắc-> Nam, từ Tây -> Đông.
+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.
+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.

Kinh tế Trung Nam Mĩ:

Nông nghiệp
a. Các hình thức sử dụng trong nông nghiệp
có 2 hình thức:
– Tiểu điền trang.
– Đại điền trang.
– Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lý. Nền nông nghiệp của nhiều nước còn sự lệ thuộc vào nước ngoài .

b. Các ngành nông nghiệp

– Ngành trồng trọt:
+ Nông sản chủ yếu : cây Công nghiệp và cây ăn quả .
+ Một số nước phát triển lương thực (Nam Mĩ)
– Ngành trồng trọt mang tính độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài.
– Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm.
+ Ngành chăn nuôi đánh bắt cá:
– Phát triển mạnh chăn nuôi bò thịt, bò sữa, cừu, lạc đà…
– Pê-ru có ngành đánh bắt cá biển với sản lượng cao trên thế giới.

Công nghiệp:

– Công nghiệp phát triển tương đối toàn diện là Braxin, Achentina, Chilê, Vê-nê-xu-ê-la.
– Các nước khu vực Anđét phát triển ngành công nghiệp luyện kim đen và màu.
– Các nước khu vực eo đất Trung Mĩ và vùng Caribê phát triển CN thực phẩm.
– Công nghiệp phân bố không đều.