Đố :
Một học sinh đã rút gọn như sau :
\(\dfrac{10+5}{10+10}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)
Bạn đó giải thích : "Trước hết em rút gọn cho 10 rồi rút gọn cho 5". Đố em làm như vậy đúng hay sai ? Vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước rút gọn là sai vì không có tính chất .
Sửa lại như sau:
Bạn đó nói sai vì nếu là tổng có hai số giống nhau sẽ rút gọn được bằng 1
:\(\frac{10+5}{10+10}\)=1+\(\frac{5}{10}\)=1+\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{3}{2}\)
Rút gọn như trên mới đúng vì rút gọn như bạng nói đó là trong phép nhân
Giải
Kiểm tra:
Ta có thể viết được các tỉ số khác nhau cũng có thể "rút gọn" như vậy
Chẳng hạn:
Bài làm :
Vì muốn rút gọn phân số tối giản thì tử số và mẫu số đều phải chia chung một chữ số .
Rút gọn không phải là phép trừ nên bài làm của bạn học sinh đó làm sai.
ủng hộ tớ nha
làm như vậy là sai vì trong ps chỉ rút gọn được khi tử và mẫu đều là phép nhân... hình như là z hihi
1:
\(A=\sqrt{x^2+\dfrac{2x^2}{3}}=\sqrt{\dfrac{5x^2}{3}}=\left|\sqrt{\dfrac{5}{3}}x\right|=-x\sqrt{\dfrac{5}{3}}\)
2: \(=\left(\dfrac{\sqrt{100}+\sqrt{40}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\sqrt{6}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{5}-\sqrt{6}}{2}\)
\(=\dfrac{\left(2\sqrt{5}+\sqrt{6}\right)\left(2\sqrt{5}-\sqrt{6}\right)}{2}\)
\(=\dfrac{20-6}{2}=7\)
a: \(\dfrac{15}{8}-\dfrac{13}{8}=\dfrac{15-13}{8}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)
b: \(\dfrac{7}{15}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{7-2}{15}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)
c: \(\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{12}=\dfrac{11-2}{12}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)
d: \(\dfrac{19}{7}-\dfrac{5}{7}=\dfrac{19-5}{7}=\dfrac{14}{7}=2\)
\(\frac{10}{5}=\frac{10:5}{5:5}=\frac{2}{1}\)
\(\frac{12}{9}=\frac{12:3}{9:3}=\frac{4}{3}\)
\(\frac{8}{4}=\frac{8:4}{4:4}=\frac{2}{1}\)
\(\frac{5}{6}\)giữ nguyên
\(\dfrac{3}{12}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3:3}{12:3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{4}{10}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{4:2}{10:2}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{5}{5}=1\)
\(\dfrac{12}{27}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{12:3}{27:3}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{4}{9}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{7}{3}+\dfrac{20}{15}=\dfrac{7}{3}+\dfrac{20:5}{15:5}=\dfrac{7}{3}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{11}{3}\)
Sai vì đã rút gọn ở dạng tổng (10 và 5 ở phân số ban đầu không phải là thừa số ở cả tử và mẫu). Nếu tử và mẫu của phân số có dạng biểu thức thì phải biến đổi tử và mẫu về dạng tích rồi mới rút gọn được.