Trong hình 26.5, hai vật cùng khối lượng nằm ở hai vị trí M và N sao cho MN nằm ngang. So sánh thế năng tại M và N.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì MN nằm ngang nên nếu chọn cùng 1 mốc thế năng (ví dụ tại O) thì thế năng của vật tại M và tại N là như nhau.
vì đoạn MN nằm ngang nên đối với cùng mốc thế năng, thế năng của vật tại M và tại N là như nhau,
vì đoạn MN nằm ngang nên đối với cùng mốc thế năng, thế năng của vật tại M và tại N là như nhau
Hướng dẫn:
Nhận thấy rằng với cách kích thích bằng va chạm cho con lắc lò xo nằm ngang, chỉ làm thay đổi tần số góc của hệ (do m thay đổi) chứ không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ.
+ Vị trí vật có thế năng bằng 3 lần động năng thì x = ± 3 2 A và v = 0,5ωA.
Sau va chạm con lắc mới tiếp tục dao động điều hòa với tần số góc ω ' = k m + m = ω 2
+ Quá trình va chạm động lượng theo phương nằm ngang của hệ được bào toàn → v′ = 0,25ωA.
→ Biên dộ dao động mới của con lắc A ' = x ' 2 + v ' ω ' 2 = 3 2 A 2 + V 0 ω ' = 14 4 A
Đáp án B
Đáp án C
Khoảng cách giữa M và N trong quá trình dao động d = x M − x N = A M 2 + A N 2 − 2 A M A N cos Δ φ cos ω t + ϕ
→ d m a x = A M 2 + A N 2 − 2 A M A N cos Δ φ = 10 cm → Δφ = 0,5π.
Với hai đại lượng vuông pha ta luôn có x M A M 2 + x N A N 2 = 1 , tại E d M = E t M → x M = ± A M 2 x N = ± 3 2 A N → E d M = E t M
Tỉ số động năng của M và N E d M E d N = E M − E t M E N − E t N = A M 2 − 1 2 A M 2 A N 2 − 3 2 A N 2 = A M 2 A N 2 1 − 1 4 1 − 3 4 = 27 16
vì đoạn MN nằm ngang nên đối với cùng mốc thế năng, thế năng của vật tại M và tại N là như nhau,