Phát biểu định luật công và đơn vị công. Nêu ý nghĩa của công âm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Định nghĩa công: Khi lực vector F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn S theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính bằng theo công thức .
Đơn vị của công là Jun (kí hiệu là J)
Ý nghĩa của công âm: là công của lực cản trở chuyển động.
- Định nghĩa: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Công thức:
Đơn vị công suất: Oát (W)
- Ý nghĩa của công suất: so sánh khả năng thực hiện công của các máy trong cùng một thời gian.
- Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
- Đơn vị của công suất: Jun/giây (W). Ngoài ra còn có W.h
- ý nghĩa vật lí của công suất: Khả năng thực hiện công nhanh hay chậm trong 1 đơn vị thời gian . Công suất càng lớn, trong 1 đơn vị thời gian thực hiện được nhiều công hơn .
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Công thức tính công: \(A=F.s\)
\(A\): là công của lực \(\left(J\right)\)
\(F\): là lực tác dụng vào vật \(\left(N\right)\)
\(s:\) là quãng đường vật di chuyển \(\left(m\right)\)
- Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. - Đơn vị của công suất: Jun/giây được đặt tên là Watt (W). - Ý nghĩa vật lí của công suất: Công suất của một lực đo tốc độ sinh công của lực đó.
Định luật về công :
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bấy nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
CT: A=F.s
trong đó A là công của lực
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường
1. Công cơ học có khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vài vật và quãng đường vật di chuyển.
Công thức tính công:\(A=F.s\left(P.h\right)\)
Trong đó: \(F\) là lực tác dụng vào vật (N)
\(s\) là quãng đường vật di chuyển(m)
\(P\) là trọng lực (N)
\(h\) là độ cao của vật so với vật mốc (m)
\(A\) là công cơ học(\(J\))
Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhêu lần về đường đi và ngược lại.
3. Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng
Cơ năng gồm 2 dạng:
_Động năng: cơ năng của vật do có chuyển động mà có gọi là độ năng
-Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn
_Thế năng:
+Thế năng trọng trường: cơ năng phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với vật một vị trí khác để tính độ cao gọi là thế năng trọng trường.
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn
+Thế năng đàn hồi: cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi
Vật biến dạng càng nhiều thì thế năng đàn hồi của vật càng lớn
định luật : không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công , được lợi về công bao nhiêu làn về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
Công thức :
A=F.s A là công của lực F (J)
F là lực tác dụng vào vật(N)
s là quãng đường vật di chuyển(m)
-Định luật về công: Không 1 máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Lợi bao nhiêu về lực thì thiệt bấy nhiêu về đường đi và ngược lại.
-Công thức tính công của lực tác dụng làm vật chuyển dời theo phương của lực:
\(A=F.s\). Trong đó:
A: Công của vật (J, kJ)
F: Lực tác dụng lên vật (N)
s: Quãng đường vật chuyển dời theo phương của lực (m)
Khi lực không đổi tác dụng lên một vật nhỏ và vật đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với với hướng của lực góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo biểu thức
A = F . s . cos\(\alpha\)
- Đơn vị của công là Jun
- Ý nghĩa của công âm: Khi \(\alpha\), góc giữa hướng của lực \(\overrightarrow{F}\) và hướng của chuyển dời, là góc tù, thì lực \(\overrightarrow{F}\)có tác dụng cản trở chuyển động và công do \(\overrightarrow{F}\)sinh ra có giá trị A < 0 được gọi là công cản.