Hãy chỉ ra cặp “lực và phản lực” trong các tình huống sau:
a) Ô tô đâm vào thanh chắn đường.
b) Thủ môn bắt bóng.
c) Gió đập vào cánh cửa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Lực do ô tô đâm vào thanh chắn đường vào phản lực thanh chắn đường tác dụng vào ô tô.
b) Lực của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.
c) Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.
a) Lực do ô tô đâm vào thanh chắn đường vào phản lực thanh chắn đường tác dụng vào ô tô.
b) Lực của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.
c) Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.
Theo định luật III Niutơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối: F → A B = − F → B A
=> Cả ba phương án A, B, C đều đúng
Đáp án: D
Lực mà ô tô tác dụng (đâm) vào thanh chắn, theo định luật III Niu-tơn, thanh chắn phản lại một lực tác dụng vào ô tô.
Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.
Lực mà thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.
Quả bóng tác dụng vào lưng đứa trẻ một lực. Lưng đứa trẻ tác dụng lại quả bóng một phản lực làm quả bóng bật trở lại
a) Theo định luật III Niu tơn => độ lớn của phản lực là 40N
=> F21 = F12 = 40N
b) F12 ↓↑ F21 => Phản lực có chiều (hướng) đi xuống
c) Phản lực tác dụng lên tay
d) Túi đã gây ra phản lực này
a) Lực do ô tô đâm vào thanh chắn đường vào phản lực thanh chắn đường tác dụng vào ô tô.
b) Lực của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.
c) Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.