Hello các bạn😊😊. Đến vs lớp học 24h cần các bạn giúp đỡ một vài câu hỏi😑😑 mơn nhìu ạ💞💞
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì \(\widehat{BOC}< \widehat{BOA}\left(90^o< 135^o\right)\)
Nên tia OC nằm giữa 1 tia OA và OB
\(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{AOB}-\widehat{BOC}=135^o-90^o=45^o\)
Vậy \(\widehat{AOC}=45^o\)
b) Vì OD là tia đối của tia OC nên: \(\widehat{COD}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COD}-\widehat{COA}=180^o-45^o=135^o\left(1\right)\)
Vì OE là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)
Nên: \(\widehat{COE}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{EOD}=\widehat{COD}-\widehat{COE}=135^o\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{AOD}=\widehat{EOD}\left(=135^o\right)\)
truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng đã nêu lên bài học nhân sinh rất lí thú,sâu sắc về môi trường sống,quan hệ sống,góc nhìn và tầm nhìn,thái độ sống.khi moi trường sống, quan hệ sống đã thay đổi thì góc nhìn và tầm nhìn phải thay đổi cho phù hợp. bài học luân lí càng giàu ý nghĩa và thiết thực đó là sự ám chỉ những kẻ sống quẩn quanh,tầm nhìn hạn hẹp thì trí tầm thường,kiến thức nông cạn đáng thương!bài học ngụ ngôn khẽ nhắc mọi người phải khiêm tốn,sáng suốt,không được tự cao...
Số học sinh nam của lớp là : \(30\times40\%=30\times\dfrac{40}{100}=30\times\dfrac{2}{5}=12\left(em\right)\)
Số học sinh nữ của lớp là : \(30-12=18\left(em\right)\)
Vậy lớp có \(18\) học sinh nữ
Số học sinh nam trong lớp đó là:
\(\dfrac{30}{100}\)*40%= 12 học sinh
Số học sinh nữ trong lớp đó là:
30-12= 18 học sinh
Đáp số: 18 học sinh nữ
Xet tam giac BDC va tam giac CEB ta co
^BDC = ^CEB = 900
BC _ chung
^BCD = ^CBE ( gt )
=> tam giac BDC = tam giac CEB ( ch - gn )
=> ^DBC = ^ECB ( 2 goc tuong ung )
Ta co ^B - ^DBC = ^ABD
^C - ^ECB = ^ACE
=> ^ABD = ^ACE
Xet tam giac IBE va tam giac ICD
^ABD = ^ACE ( cmt )
^BIE = ^CID ( doi dinh )
^BEI = ^IDC = 900
Vay tam giac IBE = tam giac ICD (g.g.g)
c, Do BD vuong AC => BD la duong cao
CE vuong BA => CE la duong cao
ma BD giao CE = I => I la truc tam
=> AI la duong cao thu 3
=> AI vuong BC
Việc tàu B đến C lúc mấy giờ phụ thuộc vào quãng đường và vận tốc của tàu đó trong quá trình chuyển động em nhá