jup mk đề này nha các bn
Cảm ơn nhìu ^_^ !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những ý lớn cần có.Tự phát triển ý thành bài nhé !
- Giới thiệu chung về Nguyễn Trãi ,câu nói được nói ra như thế nào ? (Nếu có)
- Giải thích chung câu nói :
- Phân tích :
- Ý nghĩa lớn của câu nói :
- Lời khuyên của câu trên :
- Liên hệ đến một số câu ca dao, tục ngữ :
khuyên : làm thầy hay làm thợ đều phải học
được ăn cơm no , được mặc áo ấm bởi siêng làm
\(A=\frac{2n-1}{n+8}-\frac{n-14}{n+8}=\frac{2n-1-\left(n-14\right)}{n+8}=\frac{n+13}{n+8}\)
Để A thuộc Z thì \(n+13⋮n+8\Rightarrow n+13-\left(n+8\right)⋮n+8\)
\(\Rightarrow5⋮n+8\Rightarrow n+8\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-7;-3;-9;-13\right\}\)
OK
Ngôi trường tôi đang học có ba dãy phòng hình chữ U, rộng rãi, thoáng mát. Rải rác khắp sân trường có những cây bàng xanh tươi hay những cô phượng đỏ thắm, luôn che bóng mát cho những giờ ra chơi. Dọc hành lang, có những hàng ghế đá để chúng em đọc sách báo trong những giờ ra chơi. Oi! Ngôi trường thân yêu. Tôi sẽ không bao giờ quên nó
mk chỉ cách nè, bn vào picrew tạo nv bn thích ý zui lém
Câu 1:
- a) và b) đều thuộc hành động điều khiển với chức năng đề nghị, khuyên bảo.
- c) và d) đều thuộc hành động hỏi. Câu c) người hỏi có thái độ thăm dò, muốn biết câu trả lời. Câu d) người nói bộc lộ cảm xúc khó chịu, không được vui.
Câu 2:
- Trần thuật: Tôi yêu thích môn Ngữ văn.
- Nghi vấn: Yêu thích môn Ngữ văn ư?
- Cầu khiến: Tôi muốn bạn trả lời trước.
- Cảm thán: Có chứ! Tôi rất yêu thích môn Ngữ văn.
Câu 3:
Người A: Này mai cậu đi không?
Người B: Đi đâu chứ?
Người A: Hôm qua, mình có rủ cậu hôm nay đi nhà sách mà.
Người B: À! Mình nhớ rồi. Đi chứ. Mai sang gọi mình nhé!
- Người A sử dụng 2 lượt lời và người B cũng vậy.
- Vai giao tiếp: vai ngang hành (xưng mình- gọi cậu)