K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là FexOy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: %mO= 100% - %mFe= 100% - 70%= 30%

=> mO= 160. 30/100= 48(g)

=> nO= 48/16=3(mol)

mFe= 160.70/100= 112(g)

=> nFe= 112/56= 2(mol)

Vậy: CTHH là Fe2O3 (sắt (III) oxit)

14 tháng 4 2017

Gọi công thức của oxit đó là MxOy

Ta có \(\dfrac{M_x}{M_x+16_y}=\dfrac{70}{100}\)
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = \(\dfrac{70}{100}\).160 = 112g =>

M = \(\dfrac{112}{x}\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow M=112\\x=2\Rightarrow M=56\\x=3\Rightarrow M=37,3\end{matrix}\right.\)

Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = \(\dfrac{160-56.2}{16}\) = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)

Cái này là mk tra bảng tuần hoàn nó là Cadimi nhưng cái này chưa học nên mk nghĩ là Fe nhưng thật ra chắc là Cadimi

30 tháng 3 2021

\(CT:M_xO_y\)

\(\%M=\dfrac{xM}{160}\cdot100\%=70\%\)

\(\Rightarrow xM=112\)

\(\text{Với : }\) \(x=2\Rightarrow M=56\)

\(M=56\cdot2+16y=160\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow y=3\)

\(CT:Fe_2O_3:\text{Sắt (III) oxit}\)

28 tháng 6 2016

Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:

MKL = 112 g

Khối lượng nguyên tố oxi: m= 160 – 112 = 48g

Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:

MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe

16y = 48 => y = 3

Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit

 

28 tháng 6 2016

Hoan hô , Học sinh tự hỏi tự trả lời

Hoan hô oooooooooooooooooooooooooooo

8 tháng 4 2017

Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:

MKL = 112 g

Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g

Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:

MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe

16y = 48 => y = 3

Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit

29 tháng 4 2017

Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : MxOy

Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)

=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)

=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)

=>y = 3 => M có hóa trị là III

Ta có : III . x = 3 . II

=> x = 2

=> MxOy = M2O3

=> Mkim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)

=> M = Fe

Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3

14 tháng 9 2017

Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy

%mO = 100% - 70% = 30%

⇒ mO = 12y = 160.30% = 48

⇒ y = 3

mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)

Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

⇒ M là kim loại Sắt.

Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).

28 tháng 4 2022

\(m_{KL}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)

\(m_O=160-112=48\left(g\right)\)

=> Số nguyên tử O = \(\dfrac{48}{16}=3\) (nguyên tử)

CTHH của oxit có dạng AxO3

=> x.NTKA = 112

Chỉ có x = 2 thỏa mãn => NTKA = 56 (đvC)

=> A là Fe

CTHH: Fe2O3

 

18 tháng 4 2023

Gọi CTHH của oxit kim loại là $R_2O_n$

Ta có : $\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 60\%$

$\Rightarrow R = 12n$

Với n = 2 thì R = 24(Magie)

Vậy oxit là $MgO$

26 tháng 9 2021

Gọi CTHH của oxit kim loại là RxOy

Ta có:\(m_O=94.\left(100\%-82,98\%\right)=16\left(g\right)\Rightarrow y=\dfrac{16}{16}=1\)

\(\Rightarrow m_R=94-16=78\left(g\right)\)

  \(\Rightarrow M_R=\dfrac{78}{x}\left(đvC\right)\)

Vì R là kim loại nên có hóa trị l,ll,lll  

     x       l        ll          lll
  MR    78      39        26
 Kết luận   loại  thỏa mãn       loại

     ⇒ R là kali (K)

Vậy CTHH là K2O