K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Vn = 4,7cm3 = 4,7.10-6m3

Gọi thể tích quả cầu là V, suy ra thể tích quả cầu ngập thủy ngân là

\(V_{tn}=V-V_n\)

Do quả cầu nằm lơ lửng giữa nước và thủy ngân nên trọng lượng của quả cầu cân bằng với lực đẩy Ác-si-mét hai chất lỏng tác dụng lên quả cầu.

\(P=F_{An}+F_{Atn}\\ \Rightarrow d_đ.V=d_n.V_n+d_{tn}.V_{tn}\\ \Rightarrow d_đ.V=d_n.V_n+d_{tn}.\left(V-V_n\right)=d_n.V_n+d_{tn}.V-d_{tn}.V_n\\ \Rightarrow V\left(d_đ-d_{tn}\right)=d_n.V_n-d_{tn}.V_n\\ \Rightarrow V=\dfrac{V_n\left(d_n-d_{tn}\right)}{d_đ-d_{tn}}\)

Thay giá trị vào:

\(V=\dfrac{4,7.10^{-6}\left(10000-136000\right)}{89000-136000}\\ =\dfrac{-0,5902}{-47000}=1,26.10^{-5}\left(m^3\right)=12,6\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích thỏi đồng là 12,6cm3.

20 tháng 4 2017

Đáp án B

6 tháng 11 2019

4 tháng 3 2017

\(10cm^3=0,00001m^3\)

d=10D=10.8900=89000(N/m3)

\(P_{cầu}=d.V=89000.0,00001=0,89N\)

Ta có :P=FA

Đặt thể tích phần quả cầu chìm trong thủy ngân là x, phần chìm trong nước là (0,00001-x)

Ta có: \(136000.x+\left(0,00001-x\right).10000=0,89\)

\(\Rightarrow x=6,26984127.10^{-6}\left(m^3\right)=\dfrac{396}{63}\left(cm^3\right)\)

Phần chìm trong nước: \(10-\left(\dfrac{395}{63}\right)\simeq3,73\left(cm^3\right)\)

13 tháng 12 2018

Trạng thái đầu: V 1  = 40  c m 3  ; p 1  = 75 – 8 = 67 cmHg.

Trạng thái cuối:  V 2  = ?  c m 3  ;  p 2  = 75 cmHg.

Vì nhiệt độ không đổi nên:  p 1 V 1  =  p 2 V 2

⇒  V 2  =  p 1 V 1 / p 2  ≈ 35,7( c m 3 )

2 tháng 11 2019

Chọn D.

Trạng thái đầu:

V 1 = 40  c m 3 ; p 1 = 75 – 8 = 67 cmHg.

Trạng thái cuối: V 2 c m 3 ; p 2 = 75 cmHg.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 → V 2 = p 1 V 1 / p 2 ≈ 35 , 7 c m 3

12 tháng 4 2017

Chọn D.

Trạng thái đầu: V1 = 40 cm3; p1 = 75 – 8 = 67 cmHg.

Trạng thái cuối: V2 cm3; p2 = 75 cmHg.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có: pV1 = p2V2 → V2 = p1V1/p2 ≈ 35,7 cm3