K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

- Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP):
+ Các nước đều có khu vực dịch vụ chiếm tỉ lệ cao.
+ Khu vực nông-lâm-ngư nghiệp chiếm tỉ lệ thấp nhất.
- Trình độ phát triển kinh tế giữa các nước khu vực Tây và Trung Âu không đồng đều. Các nước Tây Âu phát triển hơn so với các nước Trung Âu.

14 tháng 4 2017

Nhận xét:
+ Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước lớn
+ Trong cơ cấu kinh tế, tỉ trọng đóng góp của nông – lâm – ngư nghiệp ít, của dịch vụ cao
+ Bình quân thu nhập theo đầu người cao (số liệu minh chứng).
=> Qua các chỉ tiêu trên, chứng tỏ đây là những nước có nền kinh tế rất phát triển trên thế giới.

25 tháng 9 2019

- Tính thu nhập bình quân đầu người :

      + Pháp: 21.862,2 USD/người.

      + Đức: 22.785,8 USD/người.

      + Ba Lan: 4.082,5 USD/người.

      + CH Séc: 4.929,8 USD/người.

- Nhận xét về cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP):

      + Trong cơ cấu tổng sản phầm trong nước GDP của Pháp, Đức, Ba Lan, CH Séc, chiếm tỉ trọng cao nhất là khu vực dịch vụ và thấp nhất là khu vực nông – lâm – ngư nghiệp.

      + Tỉ trọng các khu vực kinh tế có sự chênh lệch giữa các nước.

- Rút ra kết luận về nền kinh tế có sự chênh lệch giữa các nước:

      + Các nước có nền kinh tế khác nhau, thể hiện qua tổng sản phẩm , tổng sản phẩm bình quân đầu người .

      + Nước đứng đầu về tổng sản phẩm trong nước (GDP )và (GDP/ người) là Đức, tiếp theo là Pháp , CH Séc có tổng sản phẩm trong nước thấp nhất ,Ba Lan có GDP/ người thấp nhất.

14 tháng 5 2021

Câu 1

- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.

- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.

- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.

- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây diện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.

- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.

* Nhận xét:

Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp, từ đó dẫn đến nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 2

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.

- Và ở đây, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.

 

19 tháng 1 2023

Tỉ trọng GDP của các trung tâm kinh tế lớn so với toàn thế giới năm 2020:

- Hoa Kỳ: 20893,7 :  84679,9 \(\times\) 100 = 24,7%

- Liên minh Châu Âu: 15292,1 : 84679,9 \(\times\) 100 = 18,1%

- Trung Quốc: 14722,7 : 84679,9 \(\times\) 100 = 17,4%

- Nhật Bản: 5057,8 : 84679,9 \(\times\) 100 = 6%

Nhận xét: Các nền kinh tế lớn nhất thế giới chiếm khoảng 66,2% trong tổng GDP của thế giới. Hoa Kỳ chiếm tỉ trọng GDP cao nhất với 24,7%, tiếp đến là Liên minh Châu Âu (18,1%), Trung Quốc (17,4%) và Nhật Bản chiếm tỉ trọng GDP thấp nhất với 6%.

2 tháng 11 2017

      + Xử lý số liệu:

Tỉ trọng diện tích dân số GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 (%)

  Diện tích Dân số GDP
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 39,3 39,3 65,0
Ba vùng kinh tế trọng điểm 100,0 100,0 100,0

Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

Biểu đồ: Tỉ trọng, diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002.

- Nhận xét:

      + Trong ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 39,3% diện tích, 39,3% dân số nhưng chiếm tới 65% giá trị GDP.

      + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà với các tỉnh phía Nam và cả nước.

1 tháng 12 2017

Qua bảng thống kê, có thể thấy nền kinh tế Đức đã thoát khỏi khủng hoảng và vượt qua một số nước tư bản châu Âu.

Cụ thể:

- Sản lượng than gấp 230 lần so với Italia, gấp 5 lần so với Pháp và gần bằng Anh.

- Sản lượng điện và thép vượt qua cả Anh, Pháp và Italia với 49 tỉ kW/h và 19,8 triệu tấn thép.

- Sản lượng ô tô sản xuất vượt qua Pháp và Italia cộng lại với 351 000 chiếc ô tô.