Có ai cs thể giải giúp mk các bt trong sbt vật lí 6 bài 26-27 ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn ơi mk chỉ cần kẻ hình ra thui có j khó đâu lẽ nào bạn ko kẻ nổi 1 hình à cố lên Tường Vũ
k cho mk nha
bạn ơi bài có ở phần cuối sách bt nha bạn có thể giở ra để tham khảo nha
Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, đều có thể sai.
Để kiểm tra ai đúng, ai sai đơn giản nhất là lần lượt đưa lược nhựa(nhiễm điện) của Hải vào mảnh nilong chưa nhiễm điện và đã nhiễm điện(lược và nilong mang điện tích trái dấu). Nếu lược nhựa và mảnh nilong bị nhiễm điện đều hút nhau thì Hải đúng. Còn nếu lược hút nilong chưa nhiễm điện thì Sơn đúng.
Cách đơn giản hơn:lần lượt đưa lược nhựa và mảnh nilong lại gần các vụn giấy trang kim. Nếu cả lược nhựa và mảnh nilong đều hút các vụn giấy thì Hải đúng. Còn nếu chỉ một trong hai vật này hút các vụn giấy thì Sơn đúng.
1,
a, Đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế
Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe kí hiệu là A
Mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện
b, Đo hiệu điện thế bằng Vôn kế
Đơn vị của hiệu điện thế là Vôn kí hiệu là V
Mắc 2 chốt của vôn kế trực tiếp vào hai điểm của mạch để đo hiệu điện thế giữa hai điểm đó, sao cho chốt (+) của nó được nối về phía cực dương của nguồn điện.
2,
a, vẽ tương tự như hình 27.1a ý, thay chốt vào và thay đèn vào nhé :)
b, phải làm thí nghiệm mới viết vào bảng
c, Nhận xét :
Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1 = I2 = I3
3,
a, vẽ giống hình 27.2
b, Đo nhé
c,
Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12 + U23
\(a.Cu\left(OH\right)_2\\ Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2\left(dd.màu.xanh.lam\right)+H_2O\\ b.Al\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ c.ZnO\\ ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2\left(dd.không.màu\right)+H_2O\\ d.Fe_2O_3\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3\left(dd.màu.vàng.nâu\right)+3H_2O\)
Công người đó đi được: A = 10 000. 40 = 400 000J
Thời gian người đó đi bộ là: t = 2.3600 = 7200s
Công suất của một người đi bộ là:
℘=At=4000007200≈55,55W
Read more: https://sachbaitap.com/bai-152-trang-43-sach-bai-tap-sbt-vat-li-8-c14a650.html#ixzz6Av4T2WxX
Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai.
Vận tốc của xe thứ nhất gấp 1,2 lần vận tốc của xe thứ hai nên v1 = 1,2.v2
Do hai xe đi ngược chiều nhau nên sau mỗi giờ (1h) hai xe lại gần nhau 1 khoảng:
v1 + v2 = 1,2.v2 + v2 = 2,2.v2.
Ban đầu hai xe cách nhau 198 km và sau 2h hai xe gặp nhau nên ta có:
2,2.v2.2 = 198
⇒ v2 = 45km/h và v1 = 54km/h.
Cre: Anh vietJack :3
xl mk ko có nha bn k thì bn k cho mk nx nha mk sẽ cố găng stimf choa bn
26-27.1:
D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng
26-27.2:
C. Nước trong cốc càng nóng
26-27.3:
C. Sự tạo thành hơi nước
26-27.4: Vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương bị mờ đi và sau một thời gian mặt gương lại trở lại , vì:
Trong hơi thở của chúng ta có hơi nước. Khi gặp gương lạnh hơi nước này sẽ ngưng tụ lại thành những giọt nước rất nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian, những giọt nước rất nhỏ lại bay hơi vào không khí, mặt gương lại trở lại như cũ.
26-27.5: Sương mù thường có vào mùa lạnh.
Khi mặt trời mọc, sương tan vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng
26-27.6: Sấy tóc làm cho tóc mau khô vì tốc độ bay hơi tăng khi nhiệt độ tăng
26-27.7: Sau 1 tuần, bình B còn ít nước nhất, bình A còn nhiều nước nhất.
26-27.8: -Thời gian nước trong đĩa bay hơi hết
t1= 11h - 8h = 3h
Thời gian trong cốc thí nghiệm bay hơi hết ( từ ngày 1/10 đến ngày 13/10, cách nhau 12 ngày và từ 8h -> 18h cách nhau 10h) nên ta có
12 = ( 12 ngày . 24h/ ngày ) + 10h = 298h
- Diện tích mặt thoáng của đĩa là:
Diện tích = n. 10 :4
- Diện tích mặt thoáng của ống thí nghiệm là:
Diện tích = n. 1\(^2\): 4
- Ta thấy: t2 : t1 ~ 99,33 và S1 : S2 = 100
Do đó: t1 : t2 = S2 : S1. Từ kết quả này cho ta kết luaanjtoocs đọ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
26-27.9: (1) Ngón tay nhúng vào nước mát hơn
(2 ) Nhận xét về sự bay hơi đối với môi trường xung quanh: Khi bay hơi, nước sẽ làm lạnh môi trường xung quanh.
26-27.10:
C. c, b, d, a
26-27.11
A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng
26-27.12:
A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm
26-27.13:
C. Tuyết tan
26-27.14:
C. Dùng hai chất lỏng khác nhau
26-27.15: Để tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng dẫn đến tốc độ bay hơi nhanh hơn, thổi trên mặt nước tạo ra gió làm cho tốc độ bay hơi nhanh hơn
26-27.16: Nam sai vì đã cho yếu tố nhiệt độ thay đổi
26-27.17: Vì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ thấp