Cho số phức :
\(z=\sqrt{3}+i\)
Tìm m sao cho \(z^m\) là số thực với m là số nguyên dương nhỏ nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có:
w = 2 i + 1 i + z ¯ − 5 + 3 i = 2 i 2 + i + 2 i + 1 z ¯ − 5 + 3 i = − 7 + 4 i + 2 i + 1 z ¯ ⇔ w + 7 − 4 i = 2 i + 1 z ¯ ⇔ w + 7 − 4 i = 2 i + 1 z ¯ ⇔ w + 7 − 4 i = 5 z ¯ = 5 z = 5 1 m 2 + 2 m
theo bất đẳng thức AM-GM, ta có:
1 m 2 + 2 m = 1 m 2 + m + m ≥ 3 1 m 2 . m . m 3 = 3 ⇒ r min = 3 5
Mọi điểm M biểu diễn z đều phải thỏa mãn 2 điều kiện: vừa thuộc đường tròn (C) vừa thuộc đường thẳng \(\Delta\) (tham số P)
Do đó, M là giao điểm của (C) và \(\Delta\)
Hay tham số P phải thỏa mãn sao cho (C) và \(\Delta\) có ít nhất 1 điểm chung
Hay hệ pt nói trên có nghiệm (thật ra chi tiết đó là thừa, chỉ cần biện luận (C) và \(\Delta\) có ít nhất 1 điểm chung \(\Rightarrow d\left(I;\Delta\right)\le R\) là đủ)
Chọn C.
Để z là số thực khi và chỉ khi
Mà m ∈ [1;100] nên m ∈ {4;8;12;....;96;100}
giá trị m thỏa yêu cầu đề bài.
Chọn đáp án B
Suy ra điểm N biểu diễn z nằm trên hình bình hành giới hạn bởi các đường thẳng . Các đỉnh của hình bình hành là
+ Có Hi thuộc đoạn chứa trên di tương ứng thì
với những Hi thuộc đoạn chứa trên di tương ứng
Đáp án B.
Đặt suy ra tập hợp các điểm M(z) = (x;y) là đường tròn (C) có tâm I(3;4) và bán kính R = 5
Ta có
Ta cần tìm P sao cho đường thẳng ∆ và đường tròn (C) có điểm chung
Do đó
Chọn A.
• Trước hết ta chứng minh được, với hai số
• Theo giả thiết
\(z=\sqrt{3}+i=2\left(cos\dfrac{\pi}{6}+isin\dfrac{\pi}{6}\right)\\ \Rightarrow z^m=2^m\left(cos\dfrac{m\pi}{6}+isin\dfrac{m\pi}{6}\right)\)
\(z^m\) là số thực \(\Leftrightarrow sin\dfrac{m\pi}{6}=0\Leftrightarrow\dfrac{m\pi}{6}=0;\pi;2\pi;3\pi....\)
Vì m là só nguyên dương nhỏ nhất nên:
\(\dfrac{m\pi}{6}=\pi\Rightarrow m=6\)
Vậy m=6 thỏa mãn