K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vẽ lại hình tạo bởi các cung tròn dưới đây với tâm lần lượt là B, C, D, A theo đúng kích thước đã cho (cạnh hình vuông ABCD dài 1 cm). Nêu cách vẽ đường xoắn AEFGH. Tính độ dài đường xoắn đó. Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac[D, C, 4] Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac[D, C, 4] Cung c: CungTròn[B, E, A] Cung d: CungTròn[C, F, E] Cung e: CungTròn[D, G, F] Cung p:...
Đọc tiếp

Vẽ lại hình tạo bởi các cung tròn dưới đây với tâm lần lượt là B, C, D, A theo đúng kích thước đã cho (cạnh hình vuông ABCD dài 1 cm). Nêu cách vẽ đường xoắn AEFGH. Tính độ dài đường xoắn đó.

Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac[D, C, 4] Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac[D, C, 4] Cung c: CungTròn[B, E, A] Cung d: CungTròn[C, F, E] Cung e: CungTròn[D, G, F] Cung p: CungTròn[A, H, G] Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [D, C] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [C, B] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, A] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, D] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [E, B] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [C, F] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [D, G] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [A, H] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [A, H] D = (-0.97, 6.11) D = (-0.97, 6.11) D = (-0.97, 6.11) C = (3.09, 6.07) C = (3.09, 6.07) C = (3.09, 6.07) Điểm B: DaGiac[D, C, 4] Điểm B: DaGiac[D, C, 4] Điểm B: DaGiac[D, C, 4] Điểm A: DaGiac[D, C, 4] Điểm A: DaGiac[D, C, 4] Điểm A: DaGiac[D, C, 4] Điểm E: A xoay bởi góc -(90°) Điểm E: A xoay bởi góc -(90°) Điểm E: A xoay bởi góc -(90°) Điểm F: E xoay bởi góc -(90°) Điểm F: E xoay bởi góc -(90°) Điểm F: E xoay bởi góc -(90°) Điểm G: F xoay bởi góc -(90°) Điểm G: F xoay bởi góc -(90°) Điểm G: F xoay bởi góc -(90°) Điểm H: G xoay bởi góc -(90°) Điểm H: G xoay bởi góc -(90°) Điểm H: G xoay bởi góc -(90°)

2
12 tháng 4 2017

Cách vẽ: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 1cm.

Vẽ đường tròn tâm B, bán kính 1 cm, ta có cung

Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2 cm, ta có cung

Vẽ đường tròn tâm D, bán kính 3 cm, ta có cung

Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 4 cm, ta có cung

Độ dài đường xoắn:

= . 2π.1

= . 2π.2

= . 2π.3

= . 2π.4

Vậy: Độ dài đường xoắn = + + +

= . 2π (1+2+3+4) = 5π



12 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Cách vẽ: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 1cm.

Vẽ đường tròn tâm B, bán kính 1 cm, ta có cung

Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2 cm, ta có cung

Vẽ đường tròn tâm D, bán kính 3 cm, ta có cung

Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 4 cm, ta có cung

Độ dài đường xoắn:

= . 2π.1

= . 2π.2

= . 2π.3

= . 2π.4

Vậy: Độ dài đường xoắn = + + +

= . 2π (1+2+3+4) = 5π

18 tháng 10 2018

Cách vẽ:

Giải bài 71 trang 96 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

18 tháng 11 2018

Cách vẽ:

Giải bài 71 trang 96 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Độ dài đường tròn đường kính d là: C = π.d

 

b) Hình b

Cung tròn tâm B có bán kính bằng 1.

Cung tròn tâm C có bán kính bằng 2.

Cung tròn tâm D có bán kính bằng 3.

Cung tròn tâm A có bán kính bằng 4.

14 tháng 3 2019

23 tháng 7 2019

Chọn đáp án C

Do O là tâm đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD nên bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông là:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

11 tháng 11 2018

@ Trần Ngọc Huyền @  Em lần sau nhớ chia bài ra đăng nhiều lần nhé! . 

29 tháng 11 2019

Đồng ý với cô Nguyễn Thị Linh Chi

Đăng nhiều thế mới nhìn đã choáng