Cho tam giác đều ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, lấy điểm D sao cho DB = D và \(\widehat{DCB}=\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}.\)
a) Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp.
b) Xác định tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, C, D.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
⇒ AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD Mà ABDC là tứ giác nội tiếp
⇒ AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC.
⇒ tâm O là trung điểm AD.
Vậy tâm đường tròn đi qua bốn điểm A, B, D, C là trung điểm AD.
Kiến thức áp dụng
+ Một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180º thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.
+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
Do tam giác ABC là tam giác nên A C B ^ = 60 o
=> Tứ giác ABDC có:
=> ABDC là tứ giác nội tiếp
Ta có: A B D ^ = 90 o
⇒ AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD Mà ABDC là tứ giác nội tiếp
⇒ AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC.
⇒ tâm O là trung điểm AD.
Vậy tâm đường tròn đi qua bốn điểm A, B, D, C là trung điểm AD.
Ta có: `Cx////AB=>` \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BCx}=\widehat{B}\left(\text{so le trong}\right)\\\widehat{DCx}=\widehat{A}\left(\text{đồng vị}\right)\end{matrix}\right.\)
Mà `\hatA=\hatB` (GT)
`=> \hat(BCx)=\hat(DCx)`
`=> Cx` là phân giác `\hat(DCB)`.
Ta có: \(\widehat{DCx}=\widehat{CAB}\)(hai góc đồng vị, Cx//AB)
\(\widehat{BCx}=\widehat{CBA}\)(hai góc so le trong, Cx//AB)
mà \(\widehat{CAB}=\widehat{CBA}\)
nên \(\widehat{DCx}=\widehat{BCx}\)
hay Cx là tia phân giác của \(\widehat{DCB}\)
a) Vì \(\widehat{AMx}=\widehat{B}\), hai góc này ở vị trí đồng vị nên Mx // BC.
Giả sử Mx không cắt AC. Suy ra Mx // AC. Mx // AC, Mx // BC nên AC // BC(mâu thuẫn với giả thiết ABC là tam giác). Vậy Mx cắt AC
b) Vì \(\widehat{CNy}=\widehat{C}\), hai góc này ở vị trí so le trong nên Ny // BC.
Ny // BC, Mx // BC nên Mx // Ny.
a) Theo giả thiết, = = .60o = 30o
= + (tia CB nằm giữa hai tia CA, CD)
=> = 60o + 30o = 90o (1)
Do DB = CD nên ∆BDC cân => = = 30o
Từ đó = 60o + 30o = 90o (2)
Từ (1) và (2) có + = 180o nên tứ giác ABDC nội tiếp được.
b) Vì = 90o nên AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC, do đó tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC là trung điểm AD.