Số nghiệm của pt 4^x +6^x =25x +2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`1)`
$a\big)\Delta=7^2-5.4.1=29>0\to$ PT có 2 nghiệm pb
$b\big)$
Theo Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{7}{5}\\x_1x_2=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
\(A=\left(x_1-\dfrac{7}{5}\right)x_1+\dfrac{1}{25x_2^2}+x_2^2\\ \Rightarrow A=\left(x_1-x_1-x_2\right)x_1+\left(\dfrac{1}{5}\right)^2\cdot\dfrac{1}{x_2^2}+x_2^2\\ \Rightarrow A=-x_1x_2+\left(x_1x_2\right)^2\cdot\dfrac{1}{x_2^2}+x_2^2\)
\(\Rightarrow A=-x_1x_2+x_1^2+x_2^2\\ \Rightarrow A=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\\ \Rightarrow A=\left(\dfrac{7}{5}\right)^2-3\cdot\dfrac{1}{5}=\dfrac{34}{25}\)
câu 14 mik k chắc lắm
9.Với giá trị nào của m thì pt (m-4)x+5=0 trở thành pt bậc nhất:
a.m=4 b.m ≠ 4 c.m= -4 d.m= ≠ 4
11.x= 2/3 là nghiệm của pt nào?
a. 2x+3 = 0 b.3-2x = 0 c.3x-2 = 0 d.3x + 2 = 0
12.Phương trình x+3-x = 3 có nghiệm:
a.Vô nghiệm b. Vô số nghiệm c.một nghiệm d. 2 nghiệm
13.Giải pt x2 -5x-6=0 ta có tập nghiệm:
a. S=(-1) b. S=(6) c. S=(-1;6) d. S=(1;-6)
14. Cho các phương trình x=0, x(x-3) = 0, x-3=0, x2 -3x=0, Ta có:
a.x=0 ⇔ x-3=0 b.x2 -3x =0⇔x(x-3)=0 c.x-3=0⇔x2 -3x=0 d.x=0⇔x(x-3)=0
15.Cho pt (1) có tập nghiệm S1 =(3;-2), pt (2) tương đương với pt (1) nếu có tập nghiệm S2 là:
a.S2 =(-3;2) b.S2 =(-2;3) c.S2 =(-3;-2) d.S2 =(2;3)
16.Với giá trị của m thì x=1 là nghiệm của pt mx2 -4=0 :
a.m=0 b.∀m∈R c.m=2 d.m=4
b1 \(\frac{x+a}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)
ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+a\right)+\left(x-2\right)\left(x+1\right)=2x\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+ax+x^2-x-2=2x^2+2x\)
\(\Leftrightarrow ax-3x=2\)
\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)x=2\)
để pt vô nghiệm thì a-3=0 <=>a=3 thì pt vô nghiệm
2,\(4x-k+4=kx+k\)
\(\Leftrightarrow4x-kx=2k-4\)
\(\Leftrightarrow\left(4-k\right)x=2k-4\)
để pt có nghiệm duy nhất thì 4-k khác 0 <=> k khác 4 thì pt có nghiệm duy nhất là\(\frac{2k-4}{4-k}\)
pt vô nghiệm thì 4-k=0 <=.>k=4
a/ Thay \(x=2\) vào ta được:
\(4-2\left(m-4\right)+m-6=0\Rightarrow-m+6=0\Rightarrow m=6\)
\(\Rightarrow x_2=\frac{-b}{a}-x_1=m-4-2=0\)
b/ \(\Delta=\left(m-4\right)^2-4\left(m-6\right)=m^2-12m+40=\left(m-6\right)^2+4>0\) \(\forall m\)
\(\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
a.\(\Delta=\left(-4\right)^2-4.\left(1-2m\right)\)
\(=16-4+8m=12+8m\)
Để pt có 2 nghiệm thì \(12+8m>0\)
\(\Leftrightarrow m>-\dfrac{12}{8}\)
b. Theo hệ thức vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1.x_2=1-2m\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x^2_2=6\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=6\)
\(\Leftrightarrow4^2-2\left(1-2m\right)=6\)
\(\Leftrightarrow16-2+4m-6=0\)
\(\Leftrightarrow4m=-8\)
\(\Leftrightarrow m=-2\)
a, \(\Delta'=\left(-2\right)^2-\left(1-2m\right)=4-1+2m=2m-3\)
Để pt có nghiệm thì \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow2m-3\ge0\Leftrightarrow m\ge\dfrac{3}{2}\)
b, Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=1-2m\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x_2^2=6\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=6\\ \Leftrightarrow4^2-2\left(1-2m\right)=6\\ \Leftrightarrow16-2+4m-6=0\\ \Leftrightarrow4m-8=0\\ \Leftrightarrow m=2\left(tm\right)\)