K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

Giải lại

điều kiện có 2 nghiệm\(\left(1\right)\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\Rightarrow m+2\ne0\Rightarrow m\ne-2\\\Delta>0\Rightarrow\left(2m-1\right)^2-4\left(m+2\right)\left(m-3\right)=25\end{matrix}\right.\)

(2) có nghiệm thỏa mãn x1/x2 =1/2 hoặc x1/x2 =2

Phương trình có nghiệm x=1 với mọi m khác -2

\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m-3}{m+2}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow2m-3=m+2\Rightarrow m=8\\\dfrac{m-3}{m+2}=2\Rightarrow m-3=2m+4\Rightarrow m=-7\end{matrix}\right.\)

Kết luân

m= 8 hoặc m =-7

11 tháng 4 2017

Lời giải

(1)Điều kiện có 2 nghiệm\(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\Rightarrow m+2\ne0\\\Delta>0\Rightarrow\left(2m-1\right)^2-4\left(m+2\right)\left(m-3\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-2\\\left(4m^2-4m+1\right)-4m^2+4m+24=25\end{matrix}\right.\) (1) \(\Leftrightarrow m\ne-2\)

(2) \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{x_1}{x_2}=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2m-1-5}{2\left(m+2\right)}=\dfrac{m-3}{n+2}\\x_2=\dfrac{2m-1+5}{2\left(m+2\right)}=\dfrac{m+2}{2\left(m+2\right)}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m-3}{m+2}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{m-3}{m+2}=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m-3.2=m+2\\m-3=m+2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=8\)

Kết luận : m=8

4 tháng 3 2020

Bạn ơi xem và trả lời hộ bài của mình đi , mình cảm ơn !!!

4 tháng 3 2020

\(x^2-\left(m+3\right)x+3m=0\)

\(\Delta=\left(m+3\right)^2-4.1.3m=m^2+6m+9-12m\)

\(=m^2-9m+9=\left(m-3\right)^2\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\left(m-3\right)^2>0\)

\(\Rightarrow m\ne3\)

NV
16 tháng 1 2024

b.

Khi \(m=\dfrac{5}{2}\) pt trở thành pt bậc nhất nên chỉ có 1 nghiệm (loại)

Xét với \(m\ne\dfrac{5}{2}\):

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-3\left(2m-5\right)=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)

Pt đã cho luôn có 2 nghiệm \(\forall m\ne\dfrac{5}{2}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{2m-5}\\x_1x_2=\dfrac{3}{2m-5}\end{matrix}\right.\)

Két hợp Viet với điều kiện đề bài:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{2m-5}\\x_1-x_2=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{8m-17}{2\left(2m-5\right)}\\x_2=\dfrac{-4m+13}{2\left(2m-5\right)}\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=\dfrac{3}{2m-5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(8m-17\right)\left(-4m+13\right)}{4\left(2m-5\right)^2}=\dfrac{3}{2m-5}\)

\(\Rightarrow32m^2-148m+161=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{7}{4}\\m=\dfrac{23}{8}\end{matrix}\right.\)

NV
16 tháng 1 2024

Câu b của em là 2 ý phân biệt đúng không?

A) delta=(4m-2)^2-4×4m^2

=16m^2-8m+4-16m^2

=-8m+4

để pt có hai nghiệm pb thì -8m+4>0

Hay m<1/2

B để ptvn thì -8m+4<0

hay m>1/2

a) Ta có: \(\Delta=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2m-10\right)\)

\(=1+4\left(2m+10\right)\)

\(=8m+41\)

Để phương trình (1) có nghiệm thì \(8m+41\ge0\)

hay \(m\ge-\dfrac{41}{8}\)

Bài 2: 

a: \(\text{Δ}=\left(4m+2\right)^2-4\left(4m+3\right)\)

\(=16m^2+16m+4-16m-12=16m^2-8\)

Để phương trình có hai nghiệm thì \(2m^2>=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m>=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\\m< =-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

c: \(A=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=\left(4m+2\right)^3-3\cdot\left(4m+3\right)\left(4m+2\right)\)

\(=64m^3+96m^2+48m+8-3\left(16m^2+20m+6\right)\)

\(=64m^3+96m^2+48m+8-48m^2-60m-18\)

\(=64m^3+48m^2-12m-10\)