K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

undefined

NV
16 tháng 4 2022

Đặt \(f\left(x\right)=x^4+3x^3+x-1\)

\(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên R

\(f\left(-1\right)=-4< 0\) ; \(f\left(3\right)=164>0\)

\(\Rightarrow f\left(-1\right).f\left(3\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) có nghiệm trong khoảng (-1;3)

16 tháng 12 2019

Đặt f(x) = x4 - 3x3 + x – 1.

f(x) là hàm đa thức nên liên tục trên R.

Ta có: f(0) = -1 < 0

            f(-1) = 1 – 3.(-1) – 1 – 1 = 2 > 0

⇒ f(0).f(-1) < 0

⇒ f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm xo ∈ (-1; 0) ⊂ (-1 ; 3).

Do đó phương trình đã cho có nghiệm xo ∈ (-1; 3).

20 tháng 9 2019

24 tháng 2 2021

khó thế

11 tháng 4 2017

a. Đúng

Vì x 2  + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2

b. Đúng

Vì  x 2  – x + 1 = x - 1 / 2 2  + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0

⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1

c. Sai

Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1

Do vậy phương trình Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 không thể có nghiệm x = - 1

d. Sai

Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0

Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

7 tháng 2 2021

- Thay lần lượt xo vào từng phương trình trên ta được kết quả sau :

 +, Phương trình nhận xo là nghiệm : a, b, c, d, e .

NV
28 tháng 3 2021

3.

Đặt \(f\left(x\right)=x^4-3x^3+x-\dfrac{1}{8}\)

Hàm \(f\left(x\right)\) liên tục trên R

Do \(f\left(x\right)\) là đa thức bậc 4 nên có tối đa 4 nghiệm

Ta có: \(f\left(-1\right)=\dfrac{23}{8}>0\)

\(f\left(0\right)=-\dfrac{1}{8}< 0\Rightarrow f\left(-1\right).f\left(0\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-1;0\right)\)

\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{16}>0\Rightarrow f\left(0\right).f\left(\dfrac{1}{2}\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;\dfrac{1}{2}\right)\)

\(f\left(1\right)=-\dfrac{9}{8}< 0\Rightarrow f\left(\dfrac{1}{2}\right).f\left(1\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(\dfrac{1}{2};1\right)\)

\(f\left(3\right)=\dfrac{23}{8}>0\Rightarrow f\left(1\right).f\left(3\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(1;3\right)\)

Vậy pt có 4 nghiệm thuộc các khoảng nói trên

NV
28 tháng 3 2021

4.

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(\sqrt{x^2+ax+2017}+x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{ax+2017}{\sqrt{x^2+ax+2017}-x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{a+\dfrac{2017}{x}}{-\sqrt{1+\dfrac{a}{x}+\dfrac{2017}{x^2}}-1}=-\dfrac{a}{2}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{a}{2}=6\Rightarrow a=-12\)

2 tháng 5 2018

Xét phương trình 3x + 5y = −3

Xét cặp số (−2; 1) không phải nghiệm của phương trình vì 3(−2) + 5.1 = 1

Xét cặp số (0; 2) không phải nghiệm của phương trình vì 3.0 + 5.2 = 10

Xét cặp số (−1; 0) là nghiệm của phương trình vì 3.(−1) + 5.0 = −3

Xét cặp số (1,5 ; 3) không phải nghiệm của phương trình vì 3.1,5 + 5.3 = 19,5

Xét cặp số (4; −3) là nghiệm của phương trình vì 3.4 + 5.(−3) = −3

Vậy có 3 cặp số không phải nghiệm của phương trình đã cho

Đáp án: B

9 tháng 7 2017

2 tháng 9 2017

Đáp án B

Câu (1) và (5) không là mệnh đề (vì là câu cảm thán, câu hỏi)

Các câu (3), (4), (6) là những mệnh đề đúng

Câu (2), (7) và (8) là những mệnh đề sai.

Vậy có 6 mệnh đề.