K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017
tên loai Nguy cơ giảm số lượng Nguyên nhân Cách khắc phục
tam thất khai thác manh hạn chế việc khai thác bừa bãi
cây mít không
cây trắc khai thác rất mạnh hạn chế việc khai thác bừa bãi
cây xoài không

10 tháng 4 2017

Câu hỏi của Vũ Thị Quỳnh Liên - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

9 tháng 4 2016

ko có

 

13 tháng 5 2016

rung nhiet co da dang sinh hoc cao

22 tháng 2 2017

cái này là Sinh học bạn nhé

19 tháng 4 2016

lớp mk cô giáo bắt

19 tháng 4 2016

mk cx chịu...khocroi

5 tháng 4 2016

bạn học sách VNEN hả

6 tháng 4 2016

địa phương em có các loài sinh vật: chó, mèo, lợn, gà vịt, mực, bạch tuộc, ve sầu, cá chép, cá trích, lươn, ốc,...

Những loài đang giảm về số lượng: cò trắng, bướm vua, khỉ, gấu, gấu, chồn, cầy,...

Nguyên nhân:

- Nơi sinh sống bị phá hủy mà nguyên nhân chủ yếu do các hoạt dộng của con người, như: phá rừng, xây dựng các công trình thủy điện, đốt rừng lấy đất canh tác,…).
- Bị khai thác quá mức, như:săn bắn thú, khai thác gỗ, thu hái cây thuốc, đánh bắt cá,…) nhằm phục vụ các nhu cầu của con người.
- Sự thay đổi trong thành phần hệ sinh thái, ví dụ như khi có một loài bị suy giảm hoặc tuyệt chủng sẽ dẫn đến sự suy giảm của những loài dùng loài đó làm thức ăn.
- Sự xâm hại của các loài ngoại lai có thể phá vỡ cân bằng sinh thái và làm suy giảm quần thể động, thực vật bản địa.
Ngoài các nguyên nhân trực tiếp trên, sự gia tăng dân số, ô nhiểm môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu cũng là những nguyên nhân gián tiếp khiến cho động, thực vật hoang dã bị suy giảm.
Cách khắc phục:
Thứ nhất; bảo tồn vá phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm bảo vệ và phát triển sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, có tính đặc thù hoặc đại diện cao; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của các loài hoang dã.
Thứ hai; bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh vật. Đây là việc bảo vệ, phát triển, khai thác, sử dụng hợp lý các loài sinh vật nói chung và các loài thuộc danh mục nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ nói riêng.
Thứ ba; bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên di truyền. Đây là việc bảo vệ, lưu giữ và phát triển nguồn gen các loài hoang dã; quản lý về sinh vật biến đổi gen và những rủy ro mà sinh vật biến đổi gen có thể gây ra cho đa dạng sinh học; quản lý chia sẻ lợi ích từ nguồn gen này.
 
 
31 tháng 3 2019

Mạch điện không có điện có thể do hai nguyên nhân chính:

+ Dây dẫn điện bị đứt, hở, không được kết nối chặt với thiết bị điện hoặc nguồn điện.

+ Công tắc đang mở

+ Pin hay acquy đã hết điện.

Để khắc phục thì ta cần:

+ Kiểm tra lại hệ thống dây dẫn, xem có bị đứt hay nối chưa chặt ở đâu không và sửa lại.

+ Đóng công tắc.

+ Thay nguồn điện mới

30 tháng 1 2022

Một số bệnh, tật về mắt mà em biết:

- Cận thị

- Loạn thị

- Tăng nhãn áp

- ...

Nguyên nhân:

- Do nhiễm khuẩn

- Chấn thương

- Kí sinh trùng 

- ...

Cách khắc phục:

- Vệ sinh mắt

- Mang các loại kính phù hợp

- ...

Đau mắt đỏ

Nguyên nhân hay gặp các triệu chứng ra ghèn dây, ngứa, chảy nước mắt do cộm, sưng mi, thị lực giảm, chói sáng khi biến chứng khô mắt

Cách khắc phục:

Chữa đau mắt đỏ bằng thuốc nhỏ mắt

chữa đau mắt đỏ bằng chế độ ăn

 

 
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

- Để xác định được các sai số này, chúng ta cần tính được các sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên, tính toán các sai số.

- Nguyên nhân gây ra sai số có thể do nguyên nhân khách quan (do dụng cụ, điều kiện thực hành, thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm), nguyên nhân chủ quan (thao tác đo chưa chính xác) hoặc có thể do dụng cụ ban đầu đã có sai số (sai số hệ thống).

- Cách khắc phục: thao tác đúng cách, lựa chọn thiết bị phù hợp, tiến hành đo nhiều lần.

12 tháng 12 2024

– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.

– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).

Một số nguyên nhân:

– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)

– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.

– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.

15 tháng 12 2021

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.[1] Chúng thường sống dưới nước và hô hấp bằng mang. Đa số các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa nhưng hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại. Rận nước có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.