K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giả sử ABC là tam giác vuông cân tại A với độ dài cạnh góc vuông bằng 1. Ta tạo ra các hình vuông theo các bước sau đây : - Bước 1 : Dựng hình vuông mầu xám có một đỉnh là A, ba đỉnh còn lại là các trung điểm của ba cạnh AB, BC và AC (H1). Kí hiệu hình vuông này là (1)  - Bước 2 : Với 2 tam giác vuông cân mầu trắng còn lại như trong hình 1, ta lại tạo được 2 hình vuông mầu xác khác theo...
Đọc tiếp

Giả sử ABC là tam giác vuông cân tại A với độ dài cạnh góc vuông bằng 1. Ta tạo ra các hình vuông theo các bước sau đây :

- Bước 1 : Dựng hình vuông mầu xám có một đỉnh là A, ba đỉnh còn lại là các trung điểm của ba cạnh AB, BC và AC (H1). Kí hiệu hình vuông này là (1) 

- Bước 2 : Với 2 tam giác vuông cân mầu trắng còn lại như trong hình 1, ta lại tạo được 2 hình vuông mầu xác khác theo cách trên, kí hiệu là (2) (H2)

- Bước 3 : Với 4 tam giác vuông cân mầu trắng như trong hình 2, ta lại tạo được 4 hình vuông với mầu xám theo cách trên (H3)

- ..........

- Bước n : Ở bước này ta có \(2^{n-1}\) hình vuông với mầu sám được tạo thành theo cách trên, kí hiệu là (n)

a) Gọi \(u_n\) là tổng diện tích của tất cả các hình vuông mới được tạo thành ở bước thứ n.

Chứng minh rằng :

               \(u_n=\dfrac{1}{2^{n+1}}\)

b) Gọi \(S_n\) là tổng diện tích của tất cả các hình vuông mầu xám có được sau n bước. Quan sát hình vẽ để dự đoán giới hạn của \(S_n\) khi \(n\rightarrow+\infty\). Chứng minh dự đoán đó ?

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Ta có: \({u_1} = {1^2};{u_2} = {2^2};{u_3} = {3^2};...;{u_n} = {n^2}\)

\(\begin{array}{l}{u_n} > 10000 \Leftrightarrow {n^2} > 10000 = {100^2} \Leftrightarrow n > 100\\{u_n} > 1000000 \Leftrightarrow {n^2} > 1000000 = {1000^2} \Leftrightarrow n > 1000\end{array}\)

b) \({u_n} > S \Leftrightarrow {n^2} > S \Leftrightarrow n > \sqrt S \).

Vậy với các số tự nhiên \(n > \sqrt S \) thì \({u_n} > S\).

18 tháng 12 2018

Đáp án đúng : D

20 tháng 9 2017

10 tháng 2 2020

a) Vì ΔABMΔABM vuông cân tại A(gt)A(gt)

=> AM=ABAM=AB (tính chất tam giác vuông cân).

Vì ΔACNΔACN vuông cân tại A(gt)A(gt)

=> AC=ANAC=AN (tính chất tam giác vuông cân).

Ta có: A2ˆ=A3ˆ=900(gt)A2^=A3^=900(gt)

=> A1ˆ+A2ˆ=A1ˆ+A3ˆA1^+A2^=A1^+A3^

=> MACˆ=NABˆ.MAC^=NAB^.

Xét 2 ΔΔ AMCAMC và ABNABN có:

AM=AB(cmt)AM=AB(cmt)

MACˆ=NABˆ(cmt)MAC^=NAB^(cmt)

AC=AN(cmt)AC=AN(cmt)

=> ΔAMC=ΔABN(c−g−c).ΔAMC=ΔABN(c−g−c).

b) Theo câu a) ta có ΔAMC=ΔABN.ΔAMC=ΔABN.

=> ACMˆ=ANBˆACM^=ANB^ (2 góc tương ứng).

Hay ACMˆ=ANIˆ.ACM^=ANI^.

Lại có: AINˆ=CIKˆAIN^=CIK^ (vì 2 góc đối đỉnh).

Vì ΔANIΔANI vuông tại A(gt)A(gt)

=> ANIˆ+AINˆ=900ANI^+AIN^=900 (tính chất tam giác vuông).

Mà {ACMˆ=ANIˆ(cmt)AINˆ=CIKˆ(cmt){ACM^=ANI^(cmt)AIN^=CIK^(cmt)

=> ACMˆ+CIKˆ=900.ACM^+CIK^=900.

Xét ΔKICΔKIC có:

IKCˆ+ACMˆ+CIKˆ=1800IKC^+ACM^+CIK^=1800 (vì 2 góc đối đỉnh).

=> IKCˆ+900=1800IKC^+900=1800

=> IKCˆ=900.IKC^=900.

=> IK⊥CK.IK⊥CK.

Hay BN⊥CM.BN⊥CM.

bn k mik nha

10 tháng 2 2020

N A C M B

a) Thấy \(\widehat{MAC}=\widehat{MAB}+\widehat{BAC}=90^o+\widehat{BAC}=\widehat{CAN}+\widehat{BAC}=\widehat{BAN}\)

Từ đây ta xét t/g MAC và BAN ta có:

=>MA=BA; AC=AN

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{BAN}\)

=>\(\Delta MAC=\Delta BAN\left(c-g-c\right)\Rightarrow MC=BN\)

đpcm.

b)

Ta gọi giao điểm của MC  và BN là 1 điểm D

Ta có: \(\widehat{DBA}=\widehat{DMA}\left(\Delta MAC=\Delta BAN\left(c-g-c\right)\right)\)

Nên \(\widehat{MBD}+\widehat{BMD}=\widehat{MBA}+\widehat{DBA}+\widehat{BMD}=\widehat{MBA}+\widehat{DMA}+\widehat{BMD}=\widehat{MBA}\)

\(+\widehat{BMA}=90^o\)

Xét t/g MBD có \(\widehat{MBD}+\widehat{BMD}=90^o\Rightarrow\widehat{BMD}=90^o\)

\(\Rightarrow BN\perp MC\)

Bổ sung D giao điểm nhé vào hình nha bn.

c) Ta giả sử như ABC đều cạnh 4cm (theo đề bài) thì sẽ có: AM=AC=AB=NA=4cm

Áp dụng định lý pi-ta-go ta có:

Cho t/g MAB và NAC thì MB=NC=\(4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Khi ABC đều cạnh 4cm thì AMC = NAB là t/g  vuông cân có  góc ở đỉnh : 90o+60o=150o

=>\(\widehat{AMC}=\widehat{ACM}\)= (180o-150o):2=15o

Thì \(\widehat{MCB}=\widehat{ACB}-\widehat{ACM}=60^o-15^o=45^o\)

Lại có \(\widehat{MAN}=360^o-90^o-60^o-90^o=120^o\)

Vì t/gMAN cân tại A nên \(\widehat{AMN}\)= (180o-120o) : 2 =30o

=> \(\widehat{CNM}=30^o+15^o=45^o\)

=>\(\widehat{CNM}=\widehat{MCB}\)

=> BC//MN ( so le trong)

đpcm.

20 tháng 7 2018

diện tích hai phần bìa hình vuông lần lượt là a2 và b2

Bài 1 Các câu sau đúng Đ hay sai S 1 Tam giác có 2 góc bằng 45° là tam giác vuông cân.2 Hai tam giác có 2 cặp góc tương ứng bằng nhau thì cặp góc còn lại cũng tương ứng bằngnhau3 Hai tam giác có 2 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì cặp cạnh còn lại cũng tương ứngbăng nhau4 Nếu 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn của tam giác vuông này bằng 1 cạnh góc vuông vàgóc nhọn của tam giác vuông kia thì 2 tam giác...
Đọc tiếp

Bài 1 Các câu sau đúng Đ hay sai S 1 Tam giác có 2 góc bằng 45° là tam giác vuông cân.2 Hai tam giác có 2 cặp góc tương ứng bằng nhau thì cặp góc còn lại cũng tương ứng bằngnhau3 Hai tam giác có 2 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì cặp cạnh còn lại cũng tương ứngbăng nhau4 Nếu 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn của tam giác vuông này bằng 1 cạnh góc vuông vàgóc nhọn của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau.5 Tam giác cân có 1 góc bằng 60° là tam giác đều.6 Tạm giác cân có 1 góc bằng 45° là tam giác vuông cân.7 Nếu tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là 3,4,5 thì tam giác đó là tam giác vuông.8 Hai tam giác đều thì bằng nhau.9 Góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn mỗi góc trong của tam giác đó.10 Trong tam giác cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường trung trực củacạnh đáy.11 Nếu cạnh huyền của tam giác vuông cân này bằng cạnh huyền của tam giác vuông cânkia thì 2 tam giác đó bằng nhau .12 Tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của đoạn thắng BC. Nếu AB 2 cm, AC 51 cm thì AM 2 cm.13 Tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Nếu 2B 30° và AM 6 cm, thìAC 6cm.14 Nếu 2 tam giác cân có 2 cặp cạnh bên bằng nhau thì 2 tam giác cân đó bằng nhau.15 Nếu cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân này bằng cạnh bên và cạnh đáy của tam giáccân kia thì 2 tam giác cân bằng nhau.16 Nếu 2 tam giác cân có chung góc ở đỉnh thì 2 cạnh đáy của chúng song song với nhau.17 Nếu 2 cạnh và 1 góc của tam giác này lần lượt bằng 2 cạnh và 1 góc của tam giác kia thì2 tam giác đó bằng nhau.18 Nếu 3 tam giác cân AMN , BMN , CMN cùng chung cạnh đáy MN thì 3 điểm A, B, Cthắng hàng.19 Nếu 2 tam giác vuông cân có 1 cặp cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau.20 Trong tam giác cân các góc đều có thể là góc nhọn hoặc góc tù.

0