Vẽ hình liên tiếp theo các cách diễn đạt sau :
a) Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm. Vẽ đường tròn (\(C_1\)) tâm A, bán kính AB
b) Vẽ đường tròn \(\left(C_2\right)\) tâm B, bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là C và G
c) Vẽ đường tròn \(\left(C_3\right)\) tâm C, bán kính AC. Gọi các giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là...
Đọc tiếp
Vẽ hình liên tiếp theo các cách diễn đạt sau :
a) Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm. Vẽ đường tròn (\(C_1\)) tâm A, bán kính AB
b) Vẽ đường tròn \(\left(C_2\right)\) tâm B, bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là C và G
c) Vẽ đường tròn \(\left(C_3\right)\) tâm C, bán kính AC. Gọi các giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là D
d) Vẽ đường tròn \(\left(C_4\right)\) tâm D, bán kính AD. Gọi các giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là E
e) Vẽ đường tròn \(\left(C_5\right)\) tâm E, bán kính AE. Gọi các giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là F
f) Vẽ đường tròn \(\left(C_6\right)\) tâm F, bán kính AF.
g) Vẽ đường tròn \(\left(C_7\right)\) tâm G, bán kính AG
Sau khi vẽ như trên, hãy so sánh các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EF, FG, GB
\(C\left(M;R\right)\) đi qua \(F_2\Rightarrow MF_2=R\) (1)
\(C\left(M;R\right)\) tiếp xúc trong với \(C_1\left(F_1;2a\right)\Rightarrow MF_1=2a-R\) (2)
(1) + (2) cho \(MF_1+MF_2=2a\)
Vậy M di động trên elip (E) có hai tiêu điểm là \(F_1,F_2\) và trục lớn \(2a\)